
- Tổ chức lễ hội văn minh, an toàn đầu năm - Chương trình "Chị Nest", trao sinh kế cho phụ nữ nông thôn
Du lịch dịp Tết Nguyên đán và những lưu ý- Để gia đình luôn là “chốn an toàn” cho phụ nữ- Những nỗ lực vận hành thư viện dành sách nói cho người khiếm thị
Những năm qua, vị thế của nữ giới trong đời sống chính trị-xã hội ở Đắk Lắk đã có cải thiện rõ rệt, với tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy cấp cơ sở đạt 25,4% (tăng 3,4% so với nhiệm kỳ trước), cấp huyện 16,4% (tăng 3,2% so với nhiệm kỳ trước). Trong đó, phụ nữ dân tộc thiểu số đã tiến những bước dài trong học tập, nghiên cứu, lao động và công tác. Vượt qua khó khăn, sóng gió, nhiều chị em đã giành những thành tích xuất sắc trên các lĩnh vực, khẳng định vai trò của mình trong xã hội, xây dựng gia đình hạnh phúc và đóng góp vào sự phát triển chung của địa phương.
Hơn 4 nghìn phụ nữ tại 700 xã của 20 tỉnh thành phố đã được hỗ trợ xây dựng mô hình làm chủ kinh tế trong năm qua. Đây là kết quả đạt được sau 1 năm triển khai chương trình phối hợp giữa Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và Công ty TNHH Nestle vừa tổng kết chiều nay tại Hà Nội. Chương trình “Nestlé đồng hành cùng phụ nữ” tăng cường các hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển toàn diện trong thời kỳ chuyển đổi số, chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng, khởi nghiệp, tăng thu nhập, xây dựng gia đình hạnh phúc, đảm bảo an toàn cho phụ nữ và trẻ em.
Hơn 4 nghìn phụ nữ tại 700 xã của 20 tỉnh thành phố đã được hỗ trợ xây dựng mô hình làm chủ kinh tế trong năm qua. Đây là kết quả đạt được sau 1 năm triển khai chương trình phối hợp giữa Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và Công ty TNHH Nestle vừa tổng kết chiều nay tại Hà Nội. Chương trình “Nestlé đồng hành cùng phụ nữ” tăng cường các hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển toàn diện trong thời kỳ chuyển đổi số, chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng, khởi nghiệp, tăng thu nhập, xây dựng gia đình hạnh phúc, đảm bảo an toàn cho phụ nữ và trẻ em.
- ASEAN - Australia thúc đẩy hợp tác về phụ nữ, hòa bình và an ninh trong khu vực - Phát huy hiệu quả mạng lưới nữ doanh nhân ASEAN tăng quyền năng cho phụ nữ khu vực Đông Nam Á
6 năm trước, chị Vương Thị Vui đã bỏ phố về vùng đất trũng huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội lập trang trại trồng hoa quả sạch. Thay vì sản xuất các sản phẩm đại trà, chị tập trung vào những cây có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu của thị trường như ổi, đu đủ... mỗi năm cho thu nhập lên tới hàng tỷ đồng. Nhưng những ngày đầu, chuyện làm nông sắp đến khi thu hoạch thì mất trắng sau một đêm không phải hiếm.
Người phụ nữ khuyết tật, kiên cường “chiến đấu” với bệnh ung thư”- Hà Lan phát triển thiết bị Laser tiêm không đau- Giới thiệu về bộ sách viết về phụ nữ của tác giả Vãn Tình- Người phụ nữ đam mê trồng hoa quả sạch, sản phẩm đạt OCOP 4 sao
“Theo đuổi giấc mơ”, điều tưởng chừng như đơn giản ấy lại không hề dễ dàng với rất nhiều phụ nữ và trẻ em gái. Đại dịch Covid-19 một mặt cho thấy vai trò tiên phong của phụ nữ, song mặt khác cũng đã tạo thêm những rào cản mới, làm trầm trọng thêm những bất bình đẳng về kinh tế - xã hội, ngoài những rào cản xã hội và hệ thống đã có từ lâu. Theo Liên hợp quốc, đã đến lúc thu hẹp khoảng cách giấc mơ để mọi phụ nữ và trẻ em gái trên thế giới đều được tỏa sáng.
Điều gì làm nên hạnh phúc ở mỗi một gia đình nhỏ? Liệu việc mong cầu và làm mọi cách để có một bé trai ra đời có là điều tiên quyết để gia đình hạnh phúc hay không? Thực trạng và nguyên nhân nào dẫn đến việc mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam? Trên thực tế, chúng ta vẫn nhìn thấy đâu đó xung quanh, những người phụ nữ bất hạnh do không sinh được con trai. Vẫn thấy những người đàn ông vì muốn có con trai mà đã thành người chồng bạo hành vợ. Tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh trên cơ sở định kiến giới vẫn tồn tại ở nhiều cộng đồng. Vậy đâu là giải pháp ? Bà Nguyễn Vân Anh - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học về Giới - Gia đình - Phụ nữ và Vị thành niên (gọi tắt là CSAGA) chia sẻ về vấn đề này.
Đang phát
Live