Tiếp tục chương trình Đại hội Tổ chức Các cơ quan Kiểm toán Tối cao châu Á (ASOSAI) lần thứ 15, chiều 8/9, Hội nghị chuyên đề lần thứ 8 đã diễn ra dưới hình thức trực tuyến. Tại hội nghị, các thành viên ASOSAI đã chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và tầm nhìn về biện pháp ứng phó trong đại dịch cũng như phục hồi sau đại dịch.
Để cán bộ không còn phải đi trên dây Mỹ kích hoạt nỗ lực ngoại giao giải quyết những vấn đề sau rút quân khỏi Afghanistan- VN-Index tiến gần tới ngưỡng kháng cự 1.350 điểm trong phiên giao dịch hôm qua 7/9- Học sách giáo khoa điện tử thế nào cho hiệu quả?- Tiền Giang, Bến Tre: Mô hình nuôi tôm công nghệ cao vẫn có lãi trong mùa dịch- Công nghệ hiện đại mang đến làn gió mới cho các bệnh viện y học cổ truyền tại Trung Quốc
Chiều 07/9, tại Phiên họp toàn thể trong khuôn khổ Đại hội Tổ chức Các cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI) lần thứ 15, Tổng Kiểm toán Nhà nước Việt Nam Trần Sỹ Thanh - Chủ tịch ASOSAI nhiệm kỳ 2018-2021 đã thực hiện nghi thức chuyển giao chức Chủ tịch ASOSAI nhiệm kỳ 2021-2024 cho Chủ tịch Kiểm toán Nhà nước Thái Lan. Đại hội cũng chính thức thông qua việc thành lập Nhóm công tác về kiểm toán các mục tiêu phát triển bền vững và Nhóm công tác về kiểm toán quản lý khủng hoảng của ASOSAI.
Chiều 6/9, Cuộc họp Ban điều hành Tổ chức Các cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI) lần thứ 56 được tổ chức theo hình thức trực tuyến với sự tham dự của đại diện các cơ quan kiểm toán tối cao thành viên ASOSAI. Cuộc họp tập trung thảo luận và thông qua những vấn đề quan trọng của ASOSAI. Báo cáo của các Nhóm công tác, đặc biệt là 2 Nhóm công tác mới của ASOSAI là Nhóm kiểm toán các mục tiêu phát triển bền vững và Nhóm kiểm toán quản lý khủng hoảng được đặc biệt quan tâm. Kiểm toán Nhà nước Việt Nam hoàn thành xuất sắc vai trò của mình trên cương vị Chủ tịch ASOSAI nhiệm kỳ 2018-2021. Việc bám sát các khuyến nghị trong Tuyên bố Hà Nội của ASOSAI và các thành viên cho thấy sự nghiêm túc và luôn chủ động để ứng phó với những thách thức chung của khu vực trong lĩnh vực kiểm toán công, trong đó có lĩnh vực Kiểm toán môi trường và kiểm toán thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) của Liên hiệp quốc, một trong những ưu tiên hàng đầu của Chính phủ mỗi quốc gia, khu vực Châu Á và toàn cầu.
Mới đây, Kiểm toán Nhà nước có báo cáo gửi Uỷ Ban Thường vụ Quốc hội về Kết quả thực hiện vai trò Chủ tịch của Tổ chức các Cơ quan kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI) nhiệm kỳ (2018 – 2021) và công tác chuẩn bị tổ chức Đại hội của (ASOSAI) lần thứ 15 nhiệm kỳ 2021 - 2024 . Nhìn lại nhiệm kỳ 2018-2021, qua 3 năm đảm đương cương vị Chủ tịch ASOSAI, những đóng góp của Kiểm toán Nhà nước vì sự phát triển chung của cộng đồng ASOSAI được các tổ chức cơ quan kiểm toán tối cao của khu vực và quốc tế ghi nhận, thu hút sự quan tâm của các đối tác phát triển quốc tế, củng cố năng lực, kỹ thuật và chuyên môn nghề nghiệp để giúp ASOSAI trở thành Tổ chức kiểm toán tối cao chuyên nghiệp, hiện đại, tuân theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế, từ đó nâng cao năng lực, uy tín của Kiểm toán Nhà nước nói chung và Việt Nam nói riêng trên các diễn đàn quốc tế.
Kiểm toán nhà nước Việt Nam và Kiểm toán nhà nước Trung Quốc đã tổ chức Hội đàm cấp cao trực tuyến nhằm tăng cường sự hợp tác giữa hai Cơ quan. Hai bên cam kết cùng phối hợp chặt chẽ để tổ chức, điều hành thành công Đại hội ASOSAI 15 và cuộc họp Ban điều hành ASOSAI lần thứ 56.
-Sáng kiến cứu sống bệnh nhân COVID-19: Chia đôi 1 máy ECMO cho 2 người bệnh - Hoàn thiện pháp luật để xây dựng thành công nhà máy pháp quyền XHCN Việt Nam
Chính phủ bổ sung hơn 153 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm nay cho Bộ Quốc phòng để phòng, chống dịch COVID- 19- Hàn Quốc kêu gọi Triều Tiên kiềm chế các hành động làm leo thang căng thẳng- Hãng bảo hiểm hàng đầu Thụy Sĩ ước tính các thảm họa gây thiệt hại gần 80 tỷ đôla trong nửa đầu năm nay
Trong phiên họp đầu tiên của CP, nhiệm kỳ 2021-2026 ngày 11/8, Thủ tướng CP Phạm Minh Chính nêu rõ quyết tâm hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ mà Nghị quyết của Quốc hội đề ra, góp phần thực hiện thắng lợi NQ ĐH XIII của Đảng. Qua đó, tiếp tục bổ sung, góp phần hoàn thiện, phát triển lý luận và thực tiễn về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam, xây dựng nền dân chủ XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân. Trước đó, trong phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” đầu tháng 7, CT nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo nhấn mạnh yêu cầu cần xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, công bằng, không thiên vị, dễ tiếp cận với chi phí tuân thủ thấp, lấy quyền và lợi ích hợp pháp của người dân là trung tâm và sau đó đã ký ban hành Kế hoạch 02 về xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045”. Thực tế hiện nay, việc hoàn thiện pháp luật để xây dựng thành công nhà nước pháp quyền XHCN đặt ra những vấn đề gì cần quan tâm. Nội dung này được BTV Đài TNVN bàn luận cùng TS Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó chủ nhiệm VP QH.
Hoàn thiện pháp luật để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. - Vĩnh Phúc tạm giữ lô bánh Trung thu nhập lậu từ Trung Quốc.- Bước chuyển chiến lược trong quan hệ Nga – Trung Quốc.- Các giải pháp ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp đã đúng và trúng?- Đan Mạch phát triển nông trại thẳng đứng lớn nhất châu Âu
Đang phát
Live