Tại diễn đàn Năng lượng cho phục hồi kinh tế sau đại dịch covid-19 do Hội Truyền thông Số Việt Nam tổ chức hôm nay (26/11/2021), đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết đã chuẩn bị sẵn sàng 2 kịch bản tăng trưởng điện của năm 2022, trong đó có cả kịch bản tăng trưởng điện rất cao - lên tới 12,4% - khi nền kinh tế phục hồi, thích ứng an toàn với covid-19.
Chiến lược tài chính giai đoạn 2021-2030 và các giải pháp phục hồi, phát triển kinh tế Việt Nam.- Nhãn năng lượng – giái pháp thúc đẩy phát triển sản phẩm tiết kiệm năng lượng ở Việt Nam.
Thưa quý vị và các bạn! Nghị Quyết số 36 về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 có nội dung nhấn mạnh phát triển bền vững kinh tế biển trên nền tảng tăng trưởng xanh, bảo tồn đa dạng sinh học, các hệ sinh thái biển; bảo đảm hài hòa giữa các hệ sinh thái kinh tế và tự nhiên, giữa bảo tồn và phát triển, giữa lợi ích của địa phương có biển và địa phương không có biển, phát huy tiềm năng, lợi thế của biển, tạo động lực phát triển kinh tế đất nước cần được nhanh chóng thực hiện. Chính vì vậy cần bảo vệ tài nguyên biển cho phát triển kinh tế biển xanh là nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn mới. Đây cũng là nội dung được chúng tôi bàn luận trong Diễn đàn Chủ nhật hôm nay với Chủ đề: “Giải pháp nào cho phát triển kinh tế biển xanh, bền vững”. Khách mời: - PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, chuyên gia về biển, Đại biểu Quốc hội khóa XV - TS Nguyễn Minh Phong, Chuyên gia kinh tế.
-Doanh nghiệp Đắk Lắk tăng tốc đón đầu sức mua cuối năm. -“Tiếp biến” văn hoá doanh nghiệp: Nền tảng phục hồi và phát triển bền vững kinh tế.-Nền kinh tế thiếu lao động kỹ năng cao: cần chính sách hỗ trợ, cần doanh nghiệp phối hợp đào tạo
- Phát triển kinh tế tập thể, HTX là tất yếu. - Hà Nội: Phát triển nông nghiệp thông minh trong đô thị - Kon Tum: Vào vụ trồng cây “Quốc bảo” trên núi Ngọc Linh - Đẩy mạnh mô hình chăn nuôi gia cầm theo hướng bền vững - Chăm sóc đàn vật nuôi mùa rét
Sau 10 năm thi hành Luật hợp tác xã, các hợp tác xã ở tỉnh Đắk Nông đã có bước phát triển mạnh mẽ, góp phần hình thành các vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thay đổi bộ mặt nông thôn địa phương.
- Kiểm soát bệnh dịch tả lợn Châu Phi những tháng cuối năm. - Ngành Lâm nghiệp tăng tốc để đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2021. - Đảm bảo an toàn công trình thủy lợi Nam Sông Thương. - Vĩnh Phúc – Nông thôn mới vượt khó. - Yên Thế (Bắc Giang) phát triển kinh tế gắn với xây dựng nông thôn mới.
Thưa quí vị và các bạn! Theo kế hoạch vào ngày 13/11 này, tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khoá XV, các đại biểu sẽ biểu quyết thông qua dự án Luật Thống kê với sự điều chỉnh một số điều, khoản phù hợp với tình hình hiện tại. Tại hội thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều và phụ lục, danh mục chỉ tiêu thống kê Quốc gia, vào sáng nay 9/11, theo các đại biểu, việc sửa đổi, bổ sung Luật Thống kê sẽ đảo đảm cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời phản ánh tình hình mới, bối cảnh mới phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của các cơ quan Đảng, Nhà nước, Chính phủ trong thời gian gần đây, phù hợp với thông lệ quốc tế, như Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030; Chính sách về phát triển bền vững; Cách mạng công nghiệp lần thứ tư;... đề ra. PV Xuân Lan đưa tin:
Quốc hội thảo luận về kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022. Nhiều đại biểu kiến nghị, Chính phủ cần có chính sách tổng thể, tránh đứt gãy nền kinh tế.- Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tiếp tục tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19, trước tình trạng các ca mắc mới gia tăng tại nhiều địa phương trên cả nước.- Vượt qua làn sóng thứ 4 dịch Covid-19, TPHCM giữ vững vai trò "đầu tàu" của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước".- Irắc xác định danh tính các đối tượng âm mưu ám sát thủ tướng.- Tổng thư ký Liên hợp quốc và nhiều nước lên án vụ mưu sát này.- Nữ phi hành gia đầu tiên của Trung Quốc thực hiện chuyến đi bộ ngoài không gian.
Nghị quyết 128 của Chính phủ ban hành ngày 11/10/2021 xác định mục tiêu “công tác phòng, chống dịch vẫn là nhiệm vụ trọng tâm nhằm bảo vệ tối đa sức khỏe, tính mạng của Nhân dân; khôi phục, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh, trật tự an toàn xã hội”. Nhìn lại nền kinh tế sau 1 tháng chuyển trạng thái “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19” - thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ là nội dung của Câu chuyện thời sự với sự tham gia của khách mời là bà Phạm Thị Ngọc Thủy, Giám đốc Văn phòng Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân( Ban IV), thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ.
Đang phát
Live