
Thời gian qua, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ Công thương, Y tế, Giao thông vận tải đã có nhiều văn bản đề nghị tạo thuận lợi cho việc vận tải hàng hóa, song một số một số địa phương thực hiện chưa đúng các chỉ đạo và hướng dẫn, khiến doanh nghiệp gặp khó khăn. Làm sao tháo gỡ các nút thắt trong lưu thông hàng hóa, tránh đứt gãy chuỗi cung ứng và thực hiện đúng các chỉ đạo của Trung ương? Cùng bàn luận nội dung này với khách mời Tiến sỹ Phan Lê Bình, chuyên gia giao thông.
Tháo gỡ các nút thắt trong lưu thông hàng hóa.- Thị trường chứng khoán đang tiềm ẩn nhiều rủi ro.- Quản lý thị trường Vĩnh Phúc liên tục phát hiện và xử lý cơ sở kinh doanh thuốc lá vi phạm luật Phòng chống tác hại của thuốc lá.- Những phân tích xung quanh câu chuyện Bắc Ireland đe dọa các cam kết Brexit giữa Anh và Liên minh châu Âu (EU).
ACV tập trung xây dựng 4 dự án trọng điểm trong năm.- Nhận định thị trường hàng hóa thế giới.
- Thách thức tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm.- Hà Nội đảm bảo cung ứng đủ hàng hóa thiết yếu cho người dân yên tâm phòng chống dịch.- Áp dụng “sản xuất sạch hơn”- Nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên.
Sau cuộc họp cuối giờ chiều 27/07, Bộ Công Thương đã có văn bản hỏa tốc gửi Thủ tướng Chính phủ đề nghị ban hành danh mục hàng hóa “cấm lưu thông” thay vì quy định chỉ lưu thông “hàng hóa thiết yếu” như hiện nay. Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải - Trưởng ban chỉ đạo cung ứng hàng hóa cho TP.HCM và khu vực phía Nam, cho biết, mặc dù Chính phủ đã quy định rõ danh mục các mặt hàng thiết yếu, tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16 của Thủ tướng, mỗi địa phương lại có cách hiểu khác nhau, vì vậy, Bộ Công Thương đề xuất thay vì quy định chỉ lưu thông “hàng hóa thiết yếu”, Chính phủ cần quy định danh mục hàng hóa “cấm lưu thông”. Nếu đề xuất này được thông qua, các cơ sở kinh doanh, doanh nghiệp chỉ cần chiếu theo danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm hoặc hạn chế kinh doanh. Các hàng hóa, dịch vụ còn lại không nằm trong danh sách này sẽ được xếp vào diện thiết yếu và được cấp “thẻ xanh” để lưu thông tại địa phương, hoặc từ địa phương này sang địa phương khác. Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải, cho biết:
Từ ngày hôm qua đến nay, trên địa bàn thành phố Hà Nội, việc tạm dừng người giao hàng (hay còn gọi là shipper”) đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ dư luận và các siệu thị, cửa bán thực phẩm, nhu yếu phẩm cần thiết. Hôm nay, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đề nghị Sở Công Thương và các đơn vị bưu chính viễn thông đăng ký cho nhân viên giao nhận hàng hóa thiết yếu, bưu phẩm, bưu chính hoạt động.
Sau khi thành phố Đà Nẵng bổ sung một số biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19, nhu cầu mua sắm của người dân thành phố vẫn diễn ra bình thường. Đà Nẵng đang tăng cường kiểm soát, tạo điều kiện thuận lợi trong lưu thông hàng hoá, đảm bảo an toàn, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người dân thành phố.
Tin giả thời Covid-19, "bệnh dịch” nguy hiểm cần ngăn chặn.- Tổ chức Y tế Thế giới và Tổ chức Thương mại Thế giới cùng giải “bài toán khó” về công bằng vắc-xin.- Hà Nội tiêu hủy hơn 7.000 sản phẩm trị giá gần 2 tỷ đồng.
Theo báo cáo của Tổ Công tác đặc biệt Bộ Công Thương, tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam, lượng khách mua sắm tại chợ, siêu thị, cửa hàng tiện lợi đã ổn định. Hàng hóa tại các hệ thống phân phối được cung ứng đầy đủ, không xảy ra tình trạng khan hiếm hàng hóa, giá cả ổn định.
Hà Nội sẽ tăng 30-50% lượng hàng thiết yếu phục vụ người dân, các hệ thống đều chủ động nguồn hàng, người dân Hà Nội không phải lo lắng đi mua hàng tích trữ gây bất ổn định thị trường.
Đang phát
Live