Đại dịch Covid-19 đã tác động không nhỏ đến cơ hội được đến trường của các em nhỏ, đặc biệt là trẻ em nghèo. Một dự án xe buýt trường học tại những khu ổ chuột ở Ấn Độ, sau khi triển khai đã phần nào giúp trẻ em ở đây tiếp cận giáo dục, bớt thiệt thòi, qua đó mang lại những ước mơ về một tương lai tươi sáng cho các trẻ em.
Biển – di sản chung của thế giới đang đối mặt với nhiều vấn đề thách thức, trong đó có các tranh chấp lãnh thổ. Các tranh chấp trên biển cần phải được giải quyết một cách hòa bình và trên cơ sở luật pháp quốc tế. Đây là phát biểu của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi ngày 9/8, khi chủ trì phiên thảo luận mở Cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc với chủ đề “Thúc đẩy An ninh Biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”.
Biến thể Delta của vi-rút SARS Cov-2 đang tàn phá thế giới với tốc độ chưa từng có, và mọi việc đều đang nằm ngoài dự tính của con người. Vấn đề là thế giới cần phải có chiến lược vaccine sáng tạo hơn, quyết đoán hơn nhằm ngăn chặn đà lây nhiễm của SARS-CoV-2. Với lợi thế về dân số và khoa học công nghệ, Ấn Độ là quốc gia đang tiến hành nghiên cứu, thử nghiệm và phát triển các sản phẩm mới nhằm ngăn chặn Covid-19. Trong quá trình này, Việt Nam là một trong các quốc gia đối tác trong việc nghiên cứu, thử nghiệm các loại vaccine được sản xuất từ Ấn Độ. Phóng viên Phan Tùng - Thường trú Đài TNVN tại Ấn Độ phỏng vấn Tiến sỹ Krishna Ella, Chủ tịch Công ty Dược Ấn Độ Bharat Biotech – nhà sản xuất vaccine Covaxin ngừa Covid-19 làm rõ hơn những nội dung này.
Ấn Độ là quốc gia có tỉ lệ lao động nữ thấp nhất thế giới, 27% so với 50% của thế giới. Đại dịch Covid 19 tác động tiêu cực đến nền kinh tế của Ấn Độ sẽ khiến cho tỉ lệ cơ cấu lao động nam - nữ tại nước này bất bình đẳng hơn nữa, thậm chí tước đi rất nhiều cơ hội của phụ nữ được quay trở lại làm công việc cũ.
Hải quân Ấn Độ vừa thông báo sẽ cử một nhóm gồm 4 tàu chiến tới biển Đông trong một nhiệm vụ kéo dài 2 tháng. Đây là động thái của Ấn Độ nhằm thể hiện ‘Chính sách Hành động Hướng Đông’ của mình.
Trong xu hướng dân số già hóa, tỷ lệ sinh giảm, nhiều quốc gia trên thế giới phải triển khai các chính sách nhằm cải thiện tỷ lệ sinh như thiết lập những chương trình an sinh xã hội quy mô lớn để khuyến khích sinh thêm con. Tuy nhiên, quốc gia đông dân thứ 2 thế giới là Ấn Độ lại đang hướng đến các biện pháp thắt chặt và kiểm soát dân số bùng nổ. Một số bang của Ấn Độ đang xem xét thực hiện chính sách 2 con và khuyến khích các biện pháp hạn chế sinh sản nhằm kiểm soát dân số. Đây được xem là những thay đổi lớn trong chính sách dân số của quốc gia Nam Á này. Sự thay đổi đó được lý giải ra sao?
Mặc dù số ca nhiễm mới virus SARS-CoV-2 trong ngày tại Ấn Độ chỉ còn bằng 1/10 so với mức đỉnh điểm của làn sóng lây nhiễm thứ hai, Chính phủ nước này vẫn đang lo ngại đợt bùng phát mới có thể sẽ xảy ra chỉ trong 1-2 tháng tới.
Ấn Độ vừa yêu cầu các nước thành viên Liên minh châu Âu xem xét riêng việc miễn trừ cho những người đã tiêm 2 loại vaccine do Ấn Độ sản xuất là Covishield và Covaxin. New Delhi đồng thời cho biết sẽ thiết lập một chính sách có đi có lại để công nhận Chứng chỉ Covid kỹ thuật số của EU.
Ấn Độ vừa yêu cầu các nước thành viên Liên minh châu Âu xem xét riêng việc miễn trừ cho những người đã tiêm 2 loại vắc-xin do Ấn Độ sản xuất là Covishield và Covaxin. Nước này đồng thời cho biết sẽ thiết lập một chính sách có đi có lại để công nhận Chứng chỉ Covid kỹ thuật số của EU.
Nên quản lí tiền công đức như thế nào ?- Các quán bar tại Tây Ban Nha đã mở cửa trở lại sau 15 tháng đóng cửa do dịch Covid 19.- Lớp học tình thương thời đại dịch cho trẻ em nghèo tại Ấn Độ.- Cuốn sách “Để cha mẹ trở thành “Bác sĩ thông thái của con”.- Đóng góp và thành công của trí tuệ Việt trong việc ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phòng chống đại dịch Covid 19.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live