
Lợi dụng đời sống của bà con người Mông ở các tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí không đồng đều… Vừ Thị Dợ, đối tượng cầm đầu đã tuyên truyền về tà đạo “Bà Cô Dợ”, dưới hình thức biến tướng của tôn giáo. Mục đích của đối tượng là lợi dụng niềm tin tôn giáo, tín ngưỡng của quần chúng để phát triển lực lượng; tuyên truyền các nội dung chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, kích động tư tưởng ly khai, tự trị, kêu gọi thành lập “Nhà nước riêng”… Từng là một trong những địa bàn phức tạp về hoạt động của tà đạo “Bà Cô Dợ”, đến nay, tỉnh Sơn La đã xoá bỏ hoàn toàn tổ chức này trên địa bàn; nhiều trường hợp theo “Bà Cô Dợ” đã từ bỏ, trở lại với sinh hoạt tôn giáo thuần túy. Các cấp, các ngành, trong đó nòng cốt là lực lượng Công an Sơn La xác định công tác vận động quần chúng là một trong những biện pháp công tác gốc rễ trong bảo vệ an ninh quốc gia nói chung, cũng như trong đấu tranh với tà đạo Bà cô Dợ. Bài 1 trong loạt 3 bài “Điểm tựa lòng dân” của nhóm Phóng viên CQTT Tây Bắc đề cập những kinh nghiệm vận động quần chúng đấu tranh với tà đạo “Bà Cô Dợ” của Công an tỉnh Sơn La.
Kỷ niệm 100 năm hoạt động của chiếc đầu máy xe lửa nổi tiếng Flying Scotman.- Gia đình - Điểm tựa cho phụ nữ vùng cao tham gia hoạt động xã hội.- Nghệ nhân Nguyễn Văn An - Người lưu giữ những điệu dân ca của dân tộc Sán Dìu.
- Hải đoàn 129: Điểm tựa cho ngư dân vươn khơi ở Trường Sa- Thanh Hóa tuyên truyền chống khai thác thủy sản bất hợp pháp- Lúng túng trong quy hoạch và giao khu vực biển cho dân.
Đóng chân trên địa bàn xã biên giới Quảng Trực, huyện Tuy Đức, Bệnh xá quân dân y Trung đoàn 726 (Binh đoàn 16) đã thực hiện tốt việc chăm sóc sức khỏe cho quân và dân vùng biên, là địa chỉ tin cậy của đồng bào dân tộc thiểu số mỗi khi ốm đau, bệnh tật.
Các địa phương gặp khó gì trong hoạt động gỡ thẻ vàng - Phỏng vấn Đại tá Vũ Anh Tuấn, Chính uỷ Vùng 2 Hải quân: ngư dân vững lòng vươn khơi khi có Hải quân làm điểm tựa
Hơn chục năm nay, Trạm y tế kết hợp quân dân y Đồn biên phòng Long Vĩnh, Bộ đội biên phòng Trà Vinh đã trở thành địa chỉ quen thuộc đối với nhiều người. Tuy cơ sở vật chất, trang thiết bị còn nhiều hạn chế nhưng đội ngũ y, bác sĩ tận tâm nên luôn đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân nơi biên giới, đặc biệt là hộ nghèo, đồng bào dân tộc.
Ở tỉnh miền núi Sơn La có những trạm y tế đặc biệt, với những con người thầm lặng, vượt khó; họ không chỉ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe ban đầu cho bà con, mà còn góp sức, đồng hành với những người nghiện đang điều trị tại cộng đồng, giúp những “bệnh nhân” đặc biệt có thể cải thiện sức khỏe, hòa nhập và ổn định cuộc sống.
Nhạc Việt cần làm gì để thế giới tiếp tục “See tình”?- Nhật Bản phát triển robot giao hàng tự động- Điểm tựa của đồng bào Hà Nhì nơi ngã ba biên giới
Ở ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Trung Quốc, những Đảng viên người Hà Nhì ở xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên từ lâu đã trở thành những “nhân tố quan trọng” cùng với lực lượng Bộ đội Biên phòng và Nhân dân bảo vệ vững chắc từng tấc đất, từng cột mốc thiêng liêng của Tổ quốc. Dù ở cương vị nào, họ vẫn luôn nỗ lực hết mình giúp đỡ dân bản, khẳng định tính tiên phong, trở thành điểm tựa vững chắc cho người dân các bản làng nơi biên cương cực Tây Tổ quốc.
Cán bộ thực hiện đúng chủ trương mà không đạt được kết quả đề ra nhưng có động cơ trong sáng, vì lợi ích chung sẽ được xem xét miễn giảm hoặc giảm nhẹ trách nhiệm. Đây là nội dung được chỉ rõ trong Kết luận 14 của Bộ Chính trị về chủ trương khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động sáng tạo vừa được ban hành, có thể coi đó là điểm tựa rất kịp thời giúp cán bộ vững tin hơn, quyết tâm hơn để đổi mới đột phá sáng tạo, góp phần đưa đất nước vượt qua khó khăn, phát triển nhanh và bền vững hơn. Bình luận của biên tập viên Nghiêm Hùng.
Đang phát
Live