
Châu Âu đang bước vào một mùa đông lạnh giá khi lượng dự trữ khí đốt đang giảm mạnh và nguồn cung khí đốt cũng gặp nhiều khó khăn. Các chuyên gia dự báo, bất chấp những nỗ lực “thoát Nga” trong 3 năm qua, sự phụ thuộc về khí đốt của EU đối với Nga vẫn chưa thể thành công.
Từ ngày 1/1/2025, Nga chính thức ngừng cung cấp khí đốt cho châu Âu qua Ukraine, khi thỏa thuận trung chuyển 5 năm giữa hai nước hết hạn, đánh dấu sự kết thúc thời kỳ thống trị thị trường khí đốt châu Âu của Nga. Theo giới quan sát, diễn biến này đang tạo áp lực lên nhiều quốc gia châu Âu, ảnh hưởng lớn đến đời sống không ít người dân khu vực, nhất là khi xung đột Nga-Ukraine đã trải qua tới 3 mùa đông khắc nghiệt. Không chỉ căng thẳng giữa Nga-Ukraine, bước ngoặt này còn đang kích hoạt những căng thẳng mới trong nội bộ Liên minh châu Âu (EU), khiến khối này càng thêm mâu thuẫn, rạn nứt.
Các cuộc không kích của Israel tại Gaza trong 3 ngày qua đã khiến ít nhất 140 người thiệt mạng, trong khi đó, các cuộc đàm phán ngừng bắn giữa Israel và Hamas chưa có tín hiệu tích cực.
Giới chuyên gia toàn cầu dự đoán, giá khí đốt trong năm 2025 sẽ tăng trên tất cả các thị trường toàn cầu lớn, sau đó giảm vào năm 2026-2027 nhưng vẫn cao hơn gấp đôi so với mức trung bình của thập kỷ trước. Châu Âu sẽ chứng kiến giá khí đốt tăng vừa phải trong năm nay, trong khi mức tăng đáng kể nhất dự kiến ở Mỹ.
Giá khí đốt ở châu Âu tăng vọt trong vài ngày trở lại đây sau khi Ukraine từ chối gia hạn hợp đồng với công ty dầu khí Nga Gazprom cho phép xuất khẩu khí đốt qua lãnh thổ của mình. Thời tiết lạnh giá cùng với mức trữ lượng sụt giảm tiếp tục tác động mạnh đến giá năng lượng khiến Liên minh châu Âu lo lắng.
Với việc hợp đồng quá cảnh khí đốt qua Ucraina hết hạn, thời kỳ thống trị thị trường khí đốt châu Âu của Nga cũng kết thúc ngay vào ngày đầu Năm mới 2025. Tuy nhiên, đối với nhiều nước châu Âu, việc tìm kiếm các nguồn cung giá rẻ thay thế dòng khí đốt từ Nga không phải là việc dễ dàng.
Theo thông báo của phía Ukraine, từ ngày mai, nước này sẽ ngừng trung chuyển khí đốt từ Nga, ảnh hưởng đến việc nhập khẩu khí đốt từ Nga của Slovakia. Đáp trả, Ukraine tuyên bố sẽ dừng cung cấp điện cho Ukraine. Nếu hai bên cùng thực hiện các bước đi này, hậu quả về kinh tế sẽ rất lớn, và đặc biệt khó khăn cho Ukraine trong cuộc xung đột với Nga khi mùa đông đang đến gần. Không chỉ là câu chuyện giữa hai quốc gia, tranh cãi giữa Ukrainevà Slovakia còn tiềm ẩn nguy cơ làm rạn nứt khối đoàn kết châu Âu khi Slovakia vừa là thành viên của Liên minh châu Âu, vừa là thành viên của NATO nhưng lại phụ thuộc rất lớn vào nguồn cung cấp khí đốt của Nga. Thậm chí có ý kiến còn cho rằng Slovakia có thể trở thành một “mặt xích yếu” trong thời điểm châu Âu đang cần khẳng định sự ủng hộ với Ukraine sau khi Mỹ có Tổng thống mới. Cuộc trao đổi với nhà báo Nguyễn Đăng Phát, chuyên gia phân tích các vấn đề quốc tế làm rõ hơn nội dung này.
Bắc Kạn là tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn với hàng nghìn gia đình vẫn đang sinh sống trong những căn nhà tạm, dột nát. Tuy nhiên từ các chính sách của nhà nước ta cùng sự chung tay của cộng đồng, mơ ước về một cuộc sống ổn định đang dần trở thành hiện thực với người dân miền sơn cước này.
Chính quyền khu vực ly khai Transnistria của Moldova hôm qua đã cắt nguồn cung khí đốt cho một số cơ quan nhà nước. Quyết định đưa ra chỉ 2 ngày trước khi thoả thuận cho phép khí đốt của Nga quá cảnh qua Ukraine hết hạn vào ngày mai (31/12). Chính phủ Ukraine trước đó đã từ chối gia hạn thoả thuận, đặt Moldova và một số quốc gia thành viên Liên minh châu Âu vẫn phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt của Nga trước những lựa chọn khó khăn.
Để thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ gia đình khó khăn về nhà ở, mục tiêu đến hết năm 2025 xóa bỏ hoàn toàn nhà tạm, nhà dột nát, các cấp, các ngành ở tỉnh Tuyên Quang đã có nhiều hoạt động thiết thực triển khai chương trình xóa nhà tạm, quyết tâm đảm bảo đúng tiến độ Thủ tướng Chính phủ đề ra.
Đang phát
Live