- Tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công.- Doanh nghiệp chủ động thích ứng, bản lĩnh, sáng tạo – Góp phần hiện thực hóa khát vọng Việt Nam 2045.- Kinh doanh trách nhiệm, tiêu dùng bền vững trong thời kỳ bình thường mới.
Tín hiệu vui cho xuất khẩu cà rốt tại Hải Dương, khi nhiều đơn hàng liên tiếp được chuẩn bị để từ đầu tháng 3 tới sẽ xuất khẩu sang Hàn Quốc.- Dự án bò sữa lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long được khởi công hôm nay tại An Giang.- Tổng thư ký ASEAN đánh giá cao thành công của Việt Nam trong năm Chủ tịch ASEAN 2020, chủ trì và tham gia đàm phán thành công nhiều văn kiện trong khuôn khổ hợp tác ASEAN.- Các lực lượng quân sự của Mỹ ở Iraq đang đặt trong tình trạng báo động cao, đề phòng các cuộc tấn công trả đũa, sau vụ không kích ở Xyria, khiến ít nhất 22 người thiệt mạng.
- Ngành GTVT tập trung nguồn lực, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm - Phỏng vấn ông Dương Viết Roãn, Giám đốc Ban Quản lý dự án Thăng Long về tiến độ triển khai dự án thành phần cao tốc Bắc – Nam - Đổi mới sáng tạo và đột phá về công nghệ gắn với vai trò bộ, ngành.
Nội dung chính:* Huy động và phân bổ nguồn lực, tạo đột phá hạ tầng- bài học từ thực tiễn.* Đầu tư công nghệ- nhiệm vụ đặt ra cho Tổng Công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) trong năm 2021.
Như thường lệ, ngay ngày đầu tiên của năm mới (01/01/2021), Chính phủ ban hành Nghị quyết 01 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Dự toán ngân sách nhà nước năm 2021 và Nghị quyết số 02 về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2021. Đây là những Nghị quyết thể hiện quyết tâm của Chính phủ nhằm thực hiện hiệu quả phương châm hành động “Đoàn kết, kỷ cương, đổi mới, sáng tạo, khát vọng phát triển”.
Vốn đầu tư công năm nay không chỉ là vốn “mồi” mà đã trở thành nguồn lực chính thúc đẩy phục hồi kinh tế trong dịch Covid-19. Chuyển biến này góp phần giúp tăng trưởng kinh tế nước ta năm nay có thể đạt mức tăng trưởng từ 2,5 đến 3% trong khi các nước đều suy giảm mạnh, thậm chí tăng trưởng âm. Mặc dù đã có nhiều giải pháp thúc giải ngân vốn đầu tư công nhưng tiến độ vẫn chưa đạt so với yêu cầu. Vậy cần chú trọng những giải pháp nào để tăng tốc độ giải ngân cho năm 2021? Đây là nội dung tiếp theo của loạt bài: Đầu tư công 2020 & câu chuyện giải ngân - Gỡ “nút thắt” tạo bước chuyển cho giai đoạn tới.
Đầu tư công 2020 và câu chuyện giải ngân - Gỡ “nút thắt” tạo bước chuyển cho giai đoạn tới”.- Hành vi côn đồ, thói vô cảm nhìn từ những vụ tai nạn giao thông gần đây.- Sự dịch chuyển địa chính trị sang châu Á-Thái Bình Dương và sự hồi sinh của nhóm Bộ Tứ.- Loạt bài “Đất chảy và thảm họa sạt lở núi ở miền Trung”, bài cuối “Tránh rủi ro từ sạt lở núi”.- Tổ chức thương mại thế giới kéo dài thời hạn thỏa thuận về trợ cấp đánh bắt cá.
Nhờ chỉ đạo, đôn đốc quyết liệt, sát sao của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, trong 11 tháng, giải ngân vốn đầu tư công đã được đẩy mạnh, đạt 79,3% kế hoạch, tăng 34% so với cùng kỳ, là mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2020. Để thực hiện mục tiêu giải ngân 100% vốn đầu tư công trong năm nay, các Bộ ngành, địa phương đã và đang đề ra nhiều giải pháp đột phá.
* Tiếp loạt bài: Đầu tư công 2020 & câu chuyện giải ngân - Gỡ “nút thắt” tạo bước chuyển cho giai đoạn tới.* Xây dựng văn hóa doanh nghiệp – nền tảng để doanh nghiệp phát triển bền vững thời kỳ hội nhập.* Chuyên mục Chuyện thị trường: Nhiều doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh sẽ áp dụng hình thức bán hàng Online dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu.
Nội dung chính:- Đầu tư công - biện pháp quan trọng góp phần tạo nên tăng trưởng 2020.- Cà phê doanh nhân: Doanh nhân Phan Quang Cường, Chủ tịch HĐQT CF Group chia sẻ về ước mơ thiết kế các thiết bị cảng biển “Made in Việt Nam”.
Đang phát
Live