Không khí Lễ Giáng sinh tại các địa phương diễn ra ấm áp, gọn nhẹ và đảm bảo an toàn phòng chống dịch Covid-19.- Xuất khẩu thủy sản quý IV của nước ta bứt phá trở lại, tăng 5,7% so với cùng kỳ năm ngoái.- Trung Quốc kêu gọi không nên chính trị hóa thể thao, sau khi Nhật Bản xác nhận không cử phái đoàn chính phủ tham dự Olympic mùa Đông Bắc Kinh 2022.- Nga nêu điều kiện đàm phán gia hạn vận chuyển khí đốt với Ukraina.
Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông toàn quốc lần thứ III năm 2021 sẽ chính thức diễn ra tại Lai Châu từ ngày 24 đến 26/12, với sự tham gia của trên 3.000 khách mời, diễn viên, nghệ nhân, vận động viên 11 địa phương trong cả nước. Đến nay tỉnh Lai Châu đã cơ bản hoàn tất công tác chuẩn bị, hướng tới ngày hội là điểm đến an toàn, thân thiện và thành công.
Indonesia là đất nước có các loại nhạc cụ truyền thống phong phú. Một trong số đó là dàn nhạc Gamelan nổi tiếng trên toàn thế giới vừa được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
- Lương và thưởng Tết: Chuyện cũ trong bối cảnh mới, cần sự chia sẻ của các bên. -Đắk Lắk: Hiến tặng hiện vật nhằm bảo tồn văn hóa và giáo dục lịch sử.
-Doanh nghiệp sẽ còn gặp nhiều khó khăn trong năm 2022.-Văn hoá doanh nghiệp: nền tảng phục hồi,phát triển bền vững kinh tế.- Các giải pháp đồng bộ, gỡ khó cho hoạt động đầu tư xây dựng
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc làm việc với Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh.- Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp một số doanh nghiệp hàng đầu Hàn Quốc.- Hơn 100.000 học sinh lớp 9 và lớp 12 ở TP.HCM đến trường học trực tiếp sau hơn nửa năm học trực tuyến vì dịch covid 19.- Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken bắt đầu chuyến công du Đông Nam Á.- Đại diện Ấn Độ giành vương miện Hoa hậu Hoàn vũ năm nay.
Tại Mường Lò (Yên Bái), nơi được coi là quê hương của người Thái đen miền Tây Bắc, việc truyền dạy những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc không chỉ được các thế hệ đi trước tâm huyết thực hiện, mà gần đây còn được đưa vào giảng dạy trong các trường học rất hiệu quả và thiết thực. Từ đây, không chỉ đào tạo nên một thế hệ có tri thức mà còn thấm nhuần những giá trị văn hóa quý báu của dân tộc mình.
Diễn đàn Quốc gia thường niên “Văn hóa với doanh nghiệp 2021” diễn ra chiều 05/12, tại Hà Nội, là hoạt động chào mừng thành công Hội nghị Văn hóa toàn quốc; đưa Cuộc vận động “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam” đi sâu vào thực tiễn. Đặc biệt, góp phần khẳng định quan điểm của Đảng, Nhà nước: “Coi văn hóa là nền tảng tinh thần, động lực nội sinh phát triển bền vững quốc gia. Văn hóa doanh nghiệp là hệ điều tiết cho sự phát triển kinh tế, xã hội”. Phóng viên Thu Trang ghi nhận những thông điệp gửi đi từ diễn đàn này.
Đầu tư cho văn hóa doanh nghiệp là đầu tư cho sự sinh tồn và thịnh vượng của một thương hiệu, bởi văn hoá nội bộ quyết định thái độ, động cơ sản xuất và sức sáng tạo của mỗi cá nhân. Những thương hiệu mạnh trên thương trường đều có nền tảng văn hóa khác biệt và người lao động trong bộ máy này tự hào là mắt xích hình thành thương hiệu. Cho đến khi Covid19 xuất hiện - nỗ lực xây dựng văn hoá doanh nghiệp của nhiều doanh nhân bị ảnh hưởng, thậm chí bị phá bỏ. Xây dựng văn hoá doanh nhân-doanh nghiệp giai đoạn mới cần lưu ý những gì? Hãy cùng chúng tôi chia sẻ, bàn luận với các vị khách mời là doanh nhân Hoàng Nam Tiến – Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần viễn thông FPT và doanh nhân Nguyễn Mạnh Thản – Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Ao Vua, Phó Chủ tịch Hiệp hội Phát triển văn hoá doanh nghiệp Việt Nam.
- Tiêu điểm kinh tế địa phương: Xúc tiến thương mại điện tử, kích cầu tiêu dùng dịp cuối năm từ thực tế tại Quảng Ninh-Phỏng vấn ông Đỗ Văn Vẻ, Phó TGĐ Tập đoàn Hương Sen về xây dựng văn hóa doanh nghiệp, chăm lo cho người lao động – nền tảng để doanh nghiệp phát triển bền vững- Chú trọng chế độ khen thưởng, BHXH – Giải pháp giúp doanh nghiệp trụ vững và phát triển trong bối cảnh dịch bệnh
Đang phát
Live