Năm Giáp Thìn 2024 – kỳ vọng bứt tốc.- Cần nắm được cơ hội và thách thức từ các thị trường xuất khẩu lớn trong năm 2024.- Nhiều thách thức đặt ra đối với tân Tổng thống Indonesia.
Trong Chương trình kết nối giao thương giữa nhà cung cấp khu vực phía Nam với các doanh nghiệp xuất khẩu diễn ra sáng nay (12/7), tại TP.HCM, lãnh đạo Bộ Công thương lưu ý giải pháp duy trì giá trị xuất khẩu và tiêu thụ hàng hóa hiệu quả, các doanh nghiệp xuất khẩu cần có hoạch định chiến lược cho những thị trường mà Việt Nam đang có lợi thế, nhất là thị trường Châu Á, Châu Phi.
Doanh nghiệp dệt may: ngành hàng xuất khẩu chủ lực gặp khó ở nhiều thị trường lớn.- Triển vọng xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh mới.- Giải pháp nào giúp doanh nghiệp giữ thị trường xuất khẩu?
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Brunei chiều tối nay Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gặp gỡ cộng đồng người Việt Nam tại Brunei.- Trước khó khăn về thị trường xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp dệt may đang đẩy mạnh phát triển thị trường nội địa.- Trường học, môi trường an toàn nhất với các học sinh đang bị tấn công bởi các lại ma túy mới.- Tổ chức Y tế thế giới cảnh báo về một thảm họa y tế sau động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria.- Hàng chục nghìn nhân viên cứu thương và giáo vụ trường đại học ở Anh đình công đòi tăng lương.
- Những giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu rau, quả trước những khó khăn của dịch bệnh Covid-19 - CM Khuyến nông đồng hành với nông dân: Phát triển cây có múi bền vững ở khu vực Bắc Trung Bộ - Đổi mới hoạt động truyền thông trong phòng chống cúm gia cầm - Chăn nuôi nông hộ cần thay đổi để hướng đến chăn nuôi an toàn
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 tiếp tục có những diễn biến phức tạp, nhất là kể từ cuối tháng 4, đợt dịch lần thứ 4 đã lan rộng tới 55 tỉnh, thành phố và tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất của một số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tại một số khu công nghiệp, trung tâm kinh tế lớn, song, tính chung 6 tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa đạt 316,73 tỷ USD, tăng 32,2% so với cùng kỳ năm trước. Nhiều dự báo mục tiêu cán đích 600 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu cả năm 2021 là hoàn toàn có thể đạt được. Tại phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 6 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cũng đã chỉ rõ, trong hoạt động xuất nhập khẩu, phải đa dạng hóa các thị trường xuất khẩu, xây dựng và bảo vệ thương hiệu, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm của các mặt hàng có thế mạnh, nhất là nông sản, rau, củ, quả, trái cây… để tiếp tục mở rộng thị trường, tận dụng hiệu quả các FTA đã ký kết. Bảo đảm mục tiêu cán cân thương mại hài hòa, bền vững; có biện pháp phòng vệ thương mại phù hợp. Chuyên gia thương mại - PGS. TS Phạm Tất Thắng bàn luận về vấn đề này.
Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tận dụng hiệu quả các FTA & những yêu cầu đặt ra.- Bước lùi trong đàm phán hạt nhân Iran.- Quảng Nam: Tạo sức bật mới cho sự phát triển từ tầm nhìn chiến lược trong quy hoạch
Nội dung chính:* Phòng vệ thương mại – “van an toàn” cho ngành sản xuất trong nước.* Kiến nghị giải pháp đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công từ nguồn vay Ngân hàng thế giới.* Tăng cường kiểm tra, kiểm soát các mặt hàng nhu yếu phẩm và đồ bảo hộ dùng trong hoạt động phòng chống thiên tai - mưa lũ.
Dù chưa thể đưa lao động ra nước ngoài với tần suất như trước đây, nhưng việc một số thị trường truyền thống lớn như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) tiếp nhận lao động trở lại, đang là tín hiệu tích cực trong lĩnh vực đưa lao động ra nước ngoài làm việc cũng như người lao động có mong muốn ra nước ngoài làm việc.- Thị trường xuất khẩu lao động bắt đầu khởi động trở lại sau một thời gian dài gián đoạn vì đại dịch Covid-19 hứa hẹn sẽ đem lại nhiều cơ hội việc làm cho người lao động; đồng thời cũng góp phần giải quyết vấn đề việc làm tại nước ta hiện nay. Tuy nhiên, việc đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài trong bối cảnh dịch bệnh vẫn đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ, thị trường có thể bị chi phối bất kỳ lúc nào nếu dịch bệnh bùng phát. Bên cạnh việc đảm bảo an toàn cho người lao động khi đi làm việc ở nước ngoài, thì nhiệm vụ thúc đẩy xuất khẩu lao động sau đại dịch cũng được đặt ra bức thiết. Bàn về nội dung này với khách mời là bà Trần Thị Vân Hà, Trưởng phòng Thông tin và truyền thông, Cục quản lý Lao động ngoài nước, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Đang phát
Live