Triển khai thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế-xã hội giữa các tỉnh vùng Tây Nguyên và Thành phố Hồ Chí Minh, hôm nay (29/11), tại thành phố Kon Tum, UBND tỉnh Kon Tum và Ban quản lý Khu nông nghiệp Công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học “Chuyển đổi số trong nông nghiệp, cơ hội kết nối công nghệ giữa Tây Nguyên và Thành phố Hồ Chí Minh”. Hội thảo có sự tham gia của 150 đại biểu.
Chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp ngày càng được người dân, doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước tỉnh Đắk Lắk quan tâm. Qua đó, dần thay đổi phương thức sản xuất, giảm chi phí, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần phát triển kinh tế địa phương.
- Sóc Trăng: Chuyển đổi số mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp - Khoa học công nghệ giúp nông sản vùng cao bứt phá - Vĩnh Phúc: Thúc đẩy xây dựng mô hình nông thôn mới nâng cao
Giải pháp giảm áp lực "năng lượng sạch" và phát triển bền vững.- Chuyển đổi số trong nông nghiệp: Cần sự hỗ trợ tích cực từ cơ quan chức năng!-Tiêu điểm kinh tế địa phương: Thái Nguyên nỗ lực chuyển đổi số tới từng người dân
Theo Quyết định số 749/QĐ-TTg về phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số Quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, nông nghiệp là 1 trong 8 lĩnh vực được ưu tiên thực hiện chuyển đổi số để thực hiện mục tiêu phát triển nông nghiệp thông minh, nông thôn hiện đại, tăng tỷ trọng của nông nghiệp công nghệ số trong chuỗi sản xuất, chế biến, thị trường và nền kinh tế. Tại huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng, địa phương này đang tập trung thực hiện công tác chuyển đổi số vào lĩnh vực nông nghiệp, qua đó, từng bước mang lại hiệu quả cao trong sản xuất, kinh doanh, góp phần quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
Truy xuất nguồn gốc là một trong 8 vấn đề chuyển đổi số nông nghiệp. Để số hóa trong truy xuất nguồn gốc nông sản rất cần sự tham gia từ các cơ quan quản lý nhà nước tới doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân. Tuy nhiên không chỉ doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), nông dân đang gặp khó mà các cơ quan quản lý nhà nước cũng phải giải quyết không ít khó khăn.
"Chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp tiếp tục có sự chuyển động mạnh mẽ bằng việc cụ thể hóa các Đề án, kế hoạch chuyển đổi số từ phía Bộ NN-PTNT và các địa phương" là nhận định tại cuộc họp Ban chỉ đạo chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp diễn ra sáng nay (20/2) tại Hà Nội. Sự kiện do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức.
Năm 2021 qua đi đã để lại nhiều khó khăn, thách thức đối với ngành nông nghiệp, song đại dịch COVID-19 dường như tạo nên “sức bật” cho quá trình chuyển đổi số ở nông thôn trở nên mạnh mẽ hơn. Điều này được thể hiện rõ nhất khi khoảng 10 triệu dân nông thôn bị giãn cách xã hội vì dịch bệnh, song vẫn có thể kinh doanh nông sản nhờ việc ứng dụng công nghệ. Những nỗ lực chuyển đổi số của thanh niên nông thôn cũng là một trong những cách làm góp phần thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số trong ngành nông nghiệp.
- Quảng Ngãi khắc phục sạt lở, ổn định đời sống người dân - Phương pháp gieo cấy lúa đông xuân hiệu quả -Giải pháp vắc xin trong phòng chống bệnh cúm gia cầm - Chuyển đổi số, liên kết sản xuất nông nghiệp trong điều kiện dịch bệnh Covid-19 - Làm gì để cân bằng phát triển sản phẩm nông sản hữu cơ?
- Tháo gỡ khó khăn, phục hồi sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản các tỉnh phía Nam sau giãn cách- Chuyển đổi số nông nghiệp, ghi danh bản đồ nông sản quốc tế- Tìm hiểu biển đảo Việt Nam: Nghề câu mực khơi ở Núi Thành, Quảng Nam
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live