Cuộc chuyển giao quyền lực ở Mỹ luôn là một dấu mốc quan trọng, không chỉ đối với hệ thống chính trị nước này mà còn đối với chính sách đối ngoại toàn cầu. Sự kiện này càng đặc biệt hơn khi diễn ra sau cuộc bầu cử khá suôn sẻ và êm ả đưa cựu Tổng thống Donald Trump trở lại Nhà Trắng một lần nữa, trở thành ông chủ thứ 47 vào đầu năm tới. Với những tuyên bố mạnh mẽ về “Nước Mỹ trước tiên”, liệu chính phủ mới của ông Trump sẽ thay đổi cục diện quan hệ quốc tế như thế nào khi tình hình quốc tế hiện nay đã có nhiều thay đổi so với nhiệm kỳ đầu tiên của ông?
Hôm nay (5/11), theo giờ Mỹ, cử tri Mỹ sẽ đi bỏ phiếu trong cuộc tổng tuyển cử lần thứ 60 của xứ cờ hoa, trong đó quyết định quan trọng nhất là lựa chọn tổng thống, người lãnh đạo nước Mỹ nhiệm kỳ 4 năm tới. Tâm điểm của mùa bầu cử năm nay, được đánh giá đầy kịch tính và khó đoán định là cuộc chạy đua giữa hai ứng cử viên với nhiều khác biệt trong cam kết tranh cử, gồm Phó Tổng thống Kamala Harris thuộc đảng Dân chủ và cựu Tổng thống Donald Trump thuộc đảng Cộng hòa. Các cử tri tham gia cuộc bầu cử không chỉ bầu tổng thống, mà còn bỏ phiếu để chọn ứng viên cho các ghế Thượng viện và Hạ viện trong Quốc hội Mỹ. Phần lớn cử tri Mỹ sẽ đi bỏ phiếu trực tiếp vào đúng ngày bầu cử. Tuy nhiên một số cử tri có thể lựa chọn bỏ phiếu sớm qua thư hoặc tại các địa điểm được quy định.
Cuộc đua vào Nhà Trắng càng lúc càng nóng. Theo cuộc thăm dò mới nhất do CNN thực hiện, cả hai ứng cử viên Tổng thống Mỹ đều đạt tỷ lệ ủng hộ ngang bằng nhau ở mức 47%, cho thấy một cuộc cạnh tranh khốc liệt đang diễn ra, khi từ nay đến ngày bầu cử chính thức chỉ còn cách gần chục ngày nữa.
Dành thời gian đi vận động tranh cử, chi tiền bạc mạnh tay cho chiến dịch của cựu Tổng thống Donald Trump….Có thể nói, hơn hai tháng qua, tỷ phú công nghệ Elon Musk “đánh cược” sự nghiệp kinh doanh vào kết quả của cuộc bầu cử tổng thống Mỹ. Thậm chí ông nói “Nếu ông Trump thua thì tôi tiêu đời”. Việc ông Musk “tất tay” trong nỗ lực ủng hộ ứng cử viên Donald Trump có lẽ không chỉ vì mục tiêu chính trị? Nếu “ván cược” này thành công, nghĩa là ông Donald Trump thắng cử, Elon Musk liệu sẽ nhận được những gì?
Liên quan đến bầu cử Mỹ, các kết quả thăm dò dư luận mới nhất cho thấy ứng cử viên Phó Tổng thống Harris vẫn đang dẫn trước với lợi thế sít sao. Tuy nhiên, ứng cử viên của đảng Cộng hòa, cựu Tổng thống Trump đang có những bước tiến tích cực, cạnh tranh quyết liệt trong bối cảnh chỉ còn hơn hai tuần nữa sẽ diễn ra bầu cử chính thức.
Các cuộc thăm dò kể từ cuộc tranh luận ngày 10/09 cho thấy, bà Kamala Harris), ứng viên Tổng thống đảng Dân chủ đang giành được lợi thế so với đối thủ đảng Cộng hoà, cựu Tổng thống Donald Trump. Tuy nhiên, cuộc đua vẫn nằm trong biên độ sai số cho phép và quá sít sao để có thể dự báo. Điều này đặc biệt đúng khi xem xét đến Đại cử tri đoàn- những lá phiếu quyết định cục diện cuộc đua.
Phát biểu tại một sự kiện chống chủ nghĩa bài Do Thái, Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump - ứng cử viên Tổng thống của Đảng Cộng hòa cho rằng, người Mỹ gốc Do Thái “phải chịu trách nhiệm” nếu ông thua cuộc bầu cử vào tháng 11 tới.
Hôm qua (15/6 – theo giờ địa phương), hai ứng cử viên Tổng thống Mỹ của đảng Dân chủ và Cộng hòa, là Tổng thống đương nhiệm Joe Biden và cựu Tổng thống Donald Trump tiếp tục các nỗ lực tìm kiếm thêm sự ủng hộ của cử tri, đặc biệt là ở những bang dao động.
Một góc khác của cuộc tranh cử Tổng thống Mỹ, đó là tài chính tranh cử. Chi phí đắt đỏ của mỗi mùa bầu cử ở Mỹ luôn là vấn đề được thảo luận rộng rãi. Chắc hẳn nhiều người trong quý vị sẽ đặt câu hỏi “Nhiều tiền liệu có thể giúp các ứng cử viên giành chiến thắng?”.
Đang phát
Live