Theo các chuyên gia, phát triển khu công nghiệp sinh thái gắn với mô hình kinh tế tuần hoàn, sản xuất sạch hơn, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên đang ngày càng trở thành xu hướng chủ đạo của nhiều nước trên thế giới. Việt Nam không phải là ngoại lệ trong tiến trình thực hiện cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 tại Hội nghị các Bên tham gia Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP 26). Đây cũng là một trong những lợi thế để Việt nam thu hút các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. PV Đài TNVN đã phỏng vấn ông Alessandro Flammini- Điều phối viên quốc tế, Trưởng kỹ thuật chương trình Khu công nghiệp sinh thái toàn cầu I của Tổ chức UNIDO về vấn đề này.
Theo các chuyên gia, phát triển khu công nghiệp sinh thái gắn với mô hình kinh tế tuần hoàn, sản xuất sạch hơn, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên đang ngày càng trở thành xu hướng chủ đạo của nhiều nước trên thế giới. Việt Nam không phải là ngoại lệ trong tiến trình thực hiện cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 tại Hội nghị các Bên tham gia Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP 26). Đây cũng là một trong những lợi thế để Việt nam thu hút các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. PV Xuân Lan đã phỏng vấn ông Alessandro Flammini- Điều phối viên quốc tế, Trưởng kỹ thuật chương trình Khu công nghiệp sinh thái toàn cầu I của Tổ chức UNIDO về vấn đề này:
Phát triển trung tâm giao dịch nguyên, phụ liệu: tháo gỡ nút thắt ngành dệt may - da giày.- Hỗ trợ về pháp lý để phát triển mô hình khu công nghiệp sinh thái.- Giá thuê mặt bằng trung tâm quá cao, người kinh doanh về vùng ven TP.HCM.
Theo Vụ Quản lý các Khu kinh tế, Bộ KH&ĐT, tính đến hết tháng 7/2024, cả nước đã có 431 KCN, khu chế xuất được thành lập với tổng diện tích khoảng 132,3 nghìn ha, tạo ra quỹ đất công nghiệp khoảng 89,9 nghìn ha. Trong đó có hơn 300 KCN đã đi vào hoạt động, thu hút được lượng vốn đầu tư lớn, bổ sung nguồn lực quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung cũng như các địa phương nói riêng. Hiện đã có một số Khu công nghiệp truyền thống tiên phong chuyển đổi sang khu công nghiệp sinh thái, thu hút nhiều Tập đoàn lớn đến đầu tư và hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế đất nước xanh, bền vững. Tuy vậy, rất cần nhiều cơ chế, chính sách hơn nữa để thúc đẩy các khu công nghiệp sinh thái thực sự đóng góp cho phát triển kinh tế đất nước bền vững. Bài viết của PV Xuân Lan sẽ phân tích rõ hơn về vấn đề này:
Sáng nay 12/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra Hội thảo Tổng kết Dự án “Triển khai khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam theo hướng tiếp cận từ Chương trình khu công nghiệp sinh thái toàn cầu” từ nguồn viện trợ của Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO), do Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) phối hợp tổ chức. PV Xuân Lan thông tin:
Những năm gần đây, cụm từ “khu công nghiệp sinh thái” hay “khu công nghiệp xanh” đang được nhắc đến nhiều lần và trở thành chủ đề của nhiều hội nghị, hội thảo. Tuy nhiên, thực tế là cả nước chưa có một khu công nghiệp nào đạt chuẩn xanh, sinh thái vì việc chuyển đổi không hề dễ dàng và gặp một số rào cản.
Xây dựng KCN sinh thái đang dần trở thành xu hướng tất yếu, tuy nhiên cũng đòi hỏi sự chung tay mạnh mẽ của các doanh nghiệp và sự hỗ trợ nhiều hơn từ phía các cơ quan chức năng. TP. Hải Phòng hiện có 2 khu công nghiệp (KCN) đang thí điểm xây dựng KCN sinh thái là KCN Nam Cầu Kiền và KCN DEEP C và bước đầu đã có những kết quả khả quan.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live