- Thái Nguyên: Hợp tác xã trồng chè liên kết để cùng phát triển - Phỏng vấn PGS TS Phạm Anh Tuấn - Viện Trưởng Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Công nghệ chế biến nông sản, giảm rủi ro thị trường - Tạo sinh kế cho cư dân vùng đệm để giữ rừng bền vững.
- Một năm ngành tôm Cà Mau vượt khó để tăng trưởng. - Hỗ trợ ngư dân ứng phó với thiên tai và gió mạnh trên biển. - Giải pháp nâng cao vai trò hợp tác xã trong giai đoạn mới. - Cây vụ đông: trồng chất lượng, bán dễ dàng. - Phòng chống rét đậm, rét hại cho cây trồng, vật nuôi.
- Bình Định khắc phục hậu quả mưa lũ, đảm bảo sản xuất vụ Đông Xuân. - Ngành hàng cá tra phục hồi tăng trưởng trong khó khăn. - Chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã. - Người chăn nuôi khó thực hiện quy định chăn nuôi không kháng sinh.
Từ một vùng đất dốc trơ cằn bạc phếch do canh tác ngô lâu năm, làm thế nào để đồi trọc phủ được màu xanh của các loại cây ăn quả? Từ thói quen lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật do dịch bệnh trên cây ngô hoành hành, làm thế nào có thể chuyển sang tư duy làm nông nghiệp sạch, canh tác bền vững? Câu trả lời sẽ có từ câu chuyện thực tế của người nông dân, các hợp tác xã tại tỉnh Sơn La.
Sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, đầu ra sản phẩm khó khăn là thực trạng chung mà các HTX nông nghiệp nhỏ trong cả nước đang gặp phải. Từ thực tế đó, những mô hình HTX kiểu mới hình thành trên cơ sở liên kết các HTX thành viên nhỏ lẻ, xây dựng chuỗi giá trị từ sản xuất, cung ứng, bao tiêu sản phẩm đã kịp thời tháo gỡ khó khăn cho nông dân. Nếu như các HTX nông nghiệp nhỏ lẻ được xem là “bà đỡ” trực tiếp cho xã viên thì những HTX dịch vụ kiểu mới này lại là “bà đỡ” của HTX.
Sau 10 năm thi hành Luật hợp tác xã, các hợp tác xã ở tỉnh Đắk Nông đã có bước phát triển mạnh mẽ, góp phần hình thành các vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thay đổi bộ mặt nông thôn địa phương.
TP.HCM: Doanh nghiệp nông nghiệp cần tồn tại trước khi tính chuyện phục hồi - Phỏng vấn: Tiến sĩ Ninh Đức Hùng - Phó Hiệu Trưởng Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn I, về Vai trò của người đứng đầu Hợp tác xã Nông nghiệp - Tìm hiểu biển đảo Việt Nam: - Doanh nghiệp hải sản chung tay chống khai thác IUU - Giải pháp nào để triển khai tốt công tác truy xuất nguồn gốc hải sản, tạo đà thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu?
- Doanh nghiệp nông nghiệp cần tồn tại trước khi tính chuyện phục hồi - Giá thịt lợn có thể tăng trong những ngày tới - Vai trò của người đứng đầu Hợp tác xã Nông nghiệp -Thúc đẩy sản xuất vắc xin phòng dịch tả lợn Châu Phi - Tìm hiểu biển đảo Việt Nam: Doanh nghiệp hải sản chung tay chống khai thác IUU. - Phỏng vấn: Ông Trương Đình Hòe, Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) về triển khai công tác truy xuất nguồn gốc hải sản, tạo đà thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu.
Hiện có tới 90% HTX bị giảm doanh thu, lợi nhuận sụt giảm, gặp nhiều khó khăn do đại dịch COVID-19 gây ra. Để ứng phó, tăng khả năng chống chịu và giảm thiệt hại, các HTX đã thực hiện nhiều giải pháp như sử dụng quỹ dự phòng để trả lương và hỗ trợ tài chính cho người lao động.... Tuy nhiên, việc tiếp tục có những giải pháp để hỗ trợ kinh tế HTX vượt khó khăn, khôi phục sản xuất là điều vô cùng cần thiết. BTV Đài TNVN trao đổi cùng ông Phạm Minh Điển – Trưởng Ban Kế hoạch hỗ trợ - Liên minh HTX Việt Nam về nội dung này
Gần 87% doanh nghiệp trên cả nước bị ảnh hưởng bởi đại dịch Ccovid 19, nguồn lực dự trữ đang dần cạn kiệt; 85.500 doanh nghiệp rời khỏi thị trường, 12.200 đơn vị đã hoàn tất thủ tục giải thể; 90% Hợp tác xã bị giảm mạnh doanh thu, lợi nhuận do đứt gãy chuỗi cung ứng tiêu thụ nông sản và dịch vụ Trước những ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị quyết số 105 về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch COVID-19.
Đang phát
Live