Hồi chuông báo động về áp lực tâm lý, học tập - Tăng cường phòng chống dịch bệnh mùa mưa bão - Phòng ngừa và điều trị bệnh viêm phế quản mãn tính
Hồi chuông báo động về áp lực tâm lý, học tập - Yên Bái thực hiện nhiều giải pháp bảo vệ trẻ em ngay từ đầu hè - Tăng cường phòng chống dịch bệnh mùa mưa bão
Sáng 11/6, Liên đoàn Lao động thành phố Đà Nẵng tổ chức hội nghị tuyên dương, khen thưởng 121 tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Sáng nay (19/05), tại Hà Nội, dưới sự chủ trì của Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự, Bí thư Đảng ủy, Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn, Kiểm toán Nhà nước tổ chức Hội nghị sơ kết việc thực hiện Kết luận số 01 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05 của Bộ Chính trị khóa XII “Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” giai đoạn 2021 – 2023. Việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trở thành nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên của mỗi cấp ủy, tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên tại Đảng bộ Kiểm toán Nhà nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là biểu tượng sáng ngời của tinh thần yêu nước, thương dân. Người cũng để lại cho thế hệ sau giá trị di sản quý báu về xây dựng Đảng và hệ thống chính trị để vận dụng và phát triển sáng tạo phù hợp với đặc điểm dân tộc và thời đại. Tấm gương đạo đức, tư tưởng, phong cách Hồ Chí Minh cũng như những bài học xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân mà Người để lại có giá trị vững bền cho muôn đời sau. Nhân kỷ niệm 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, chương trình xây dựng Đảng hôm nay dành trọn thời lượng đề cập nội dung này:
Chiều 10/5, Tỉnh ủy Lạng Sơn tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Kết luận số 01-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05- CT/TW về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phọng cách Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Người “là biểu tượng cao đẹp nhất” của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. Trước lúc ra đi, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho Đảng ta, nhân dân ta một di sản tinh thần vô giá, đó là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu văn hoá của nhân loại, trong đó tư tưởng về đổi mới sáng tạo được coi là bộ phận cơ bản cấu thành của tư tưởng Hồ Chí Minh, là linh hồn, giá trị bao trùm các quan điểm toàn diện sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Đối mới sáng tạo được hình thành từ rất sớm, khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm con đường mới, bằng phương pháp mới để cứu nước, cứu dân. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đổi mới sáng tạo đang được vận dụng xuyên suốt trong quá trình phát triển của Việt Nam, không chỉ ở lĩnh vực kinh tế mà ở mọi mặt của đời sống xã hội. Nhân kỷ niệm 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2023), GS.TS Mạch Quang Thắng, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, cùng chúng tôi bàn về chủ đề “Học tập và làm theo tư tưởng đổi mới sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ mới”.
Khi đại dịch 19 COVID-19 tấn công Nigeria, các trường học của nước này đã đóng cửa vào tháng 3 khiến khoảng 13 triệu trẻ em không được đến trường, đặc biệt là trẻ em sống tại các khu ổ chuột, phải đối mặt với tương lai đen tối. Tuy nhiên, dự án hỗ trợ giáo dục Slum2School do anh Otto Orondaam khởi xướng đã giúp hơn 1 nghìn trẻ em sống tại các khu ổ chuột, xóm chài ven thành phố Lagos, Nigeria có cơ hội được học hành và có một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Đến thời điểm này, nước ta đã tiêm phòng được gần 23 triệu liều vắc xin, trong đó có khoảng 3,5 triệu người tiêm đủ 2 liều. Cùng với đề xuất bổ sung phân bổ vắc xin để một số tỉnh, thành phố như TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương, Long An và Đồng Nai hoàn thành tiêm mũi 1 vào giữa tháng 9, hàng chục địa phương cũng đề nghị Bộ Y tế hướng dẫn cụ thể để những người tiêm đủ 2 mũi vắc xin được phép đi lại, tham gia các hoạt động lao động, sản xuất, phòng, chống dịch. Vậy mức độ khả thi của đề xuất này đến đâu và ngành y tế có những tiêu chí gì để người tiêm đủ 2 mũi vắc xin có thể trở lại cuộc sống trong điều kiện bình thường mới?
Thực hiện Chỉ thị số 01 ngày 9/3/2021 của Bộ Chính trị khóa XIII “Về việc nghiên cứu, học tập, quán triệt, tuyên truyền và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng”, hôm nay (27/3), Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng. Tham dự Hội nghị có Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng; các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Trung ương Đảng; lãnh đạo các Ban, bộ, ngành Trung ương, tỉnh ủy, thành ủy, Đảng ủy trực thuộc Trung ương, các cơ quan, đơn vị, các cán bộ chủ chốt cấp tỉnh, huyện, cấp cơ sở của các tỉnh ủy,… cùng hơn 959.000 cán bộ, đảng viên ở 7.439 điểm cầu từ Trung ương tới cơ sở trên toàn quốc.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live