Bắc Ninh- Hiệu quả trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Bắc Ninh- Hiệu quả trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Thưa quý vị và bạn! Theo đòi hỏi của thị trường, nông sản hiện nay đã được chú trọng đến các yếu tố về chất lượng có truy xuất nguồn gốc và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt là những nông sản được sản xuất theo quy trình hữu cơ thì giá trị rất cao và được thị trường đón nhận. Được sự hỗ trợ của cơ quan hợp tác quốc tế Jica, hợp tác xã thôn Ngăm Mạc, xã Lãng Ngâm, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh đã đi đầu trong sản xuất các loại rau củ quả theo hướng hữu cơ, đặc biệt với nhiều loại cây giá trị cao như nho, dâu tây. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng và phương thức sản xuất của các thành viên hợp tác xã đã mang lại hiệu quả cao, nhiều thành viên có thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.

Bắc Ninh- Hiệu quả trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Bắc Ninh- Hiệu quả trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Thưa quý vị và bạn! Theo đòi hỏi của thị trường, nông sản hiện nay đã được chú trọng đến các yếu tố về chất lượng có truy xuất nguồn gốc và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt là những nông sản được sản xuất theo quy trình hữu cơ thì giá trị rất cao và được thị trường đón nhận. Được sự hỗ trợ của cơ quan hợp tác quốc tế Jica, hợp tác xã thôn Ngăm Mạc, xã Lãng Ngâm, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh đã đi đầu trong sản xuất các loại rau củ quả theo hướng hữu cơ, đặc biệt với nhiều loại cây giá trị cao như nho, dâu tây. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng và phương thức sản xuất của các thành viên hợp tác xã đã mang lại hiệu quả cao, nhiều thành viên có thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.

Bảo vệ đa dạng sinh học nhìn từ mô hình bảo tồn nguồn lợi thủy sản (17/6/2020)

Ngày quốc tế Đa dạng sinh học (22/5) năm 2020 có chủ đề: “Các giải pháp của chúng ta sẵn có ở thiên nhiên”, kêu gọi con người sống hài hoà với thiên nhiên, áp dụng các giải pháp dựa vào thiên nhiên để tạo sự thay đổi tích cực, bảo vệ thiên nhiên, đa dạng sinh học và phát triển bền vững. Năm nay cũng là năm quan trọng đối với các quốc gia cam kết bảo tồn và khôi phục đa dạng sinh học, với sự kiện Hội nghị quốc tế COP 15 về đa dạng sinh học - hội nghị bản lề chuẩn bị cho Thập kỷ phục hồi hệ sinh thái của Liên hợp quốc (2021-2030), sẽ được tổ chức vào cuối năm. Có thể thấy, bảo tồn đa dạng sinh học luôn là một vấn đề quan trọng và cấp thiết tại các quốc gia, trong đó có Việt Nam khi có liên quan mật thiết tới các vấn đề chính trị, phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Với một quốc gia có đường bờ biển dài như Việt Nam, bảo tồn, phát triển bền vững đa dạng sinh học biển luôn được các ban ngành chức năng quan tâm. Hàng năm, hoạt động thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản được các địa phương trên cả nước triển khai đồng bộ dưới hình thức phóng sinh các loài thủy sản vào các dịp như ngày truyền thống ngành thủy sản, Lễ Phật Đản (15/4 âm lịch), ngày Lễ Vu lan (15/7 âm lịch). Các hoạt động này đã góp phần quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học, khôi phục lại nguồn lợi thủy sản, gia tăng mật độ quần thể của các loài thủy sản đã bị khai thác cạn kiệt, đặc biệt là phục hồi và tái tạo lại các loài thủy sản quý, hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

Bảo vệ đa dạng sinh học nhìn từ mô hình bảo tồn nguồn lợi thủy sản (17/6/2020)

Ngày quốc tế Đa dạng sinh học (22/5) năm 2020 có chủ đề: “Các giải pháp của chúng ta sẵn có ở thiên nhiên”, kêu gọi con người sống hài hoà với thiên nhiên, áp dụng các giải pháp dựa vào thiên nhiên để tạo sự thay đổi tích cực, bảo vệ thiên nhiên, đa dạng sinh học và phát triển bền vững. Năm nay cũng là năm quan trọng đối với các quốc gia cam kết bảo tồn và khôi phục đa dạng sinh học, với sự kiện Hội nghị quốc tế COP 15 về đa dạng sinh học - hội nghị bản lề chuẩn bị cho Thập kỷ phục hồi hệ sinh thái của Liên hợp quốc (2021-2030), sẽ được tổ chức vào cuối năm. Có thể thấy, bảo tồn đa dạng sinh học luôn là một vấn đề quan trọng và cấp thiết tại các quốc gia, trong đó có Việt Nam khi có liên quan mật thiết tới các vấn đề chính trị, phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Với một quốc gia có đường bờ biển dài như Việt Nam, bảo tồn, phát triển bền vững đa dạng sinh học biển luôn được các ban ngành chức năng quan tâm. Hàng năm, hoạt động thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản được các địa phương trên cả nước triển khai đồng bộ dưới hình thức phóng sinh các loài thủy sản vào các dịp như ngày truyền thống ngành thủy sản, Lễ Phật Đản (15/4 âm lịch), ngày Lễ Vu lan (15/7 âm lịch). Các hoạt động này đã góp phần quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học, khôi phục lại nguồn lợi thủy sản, gia tăng mật độ quần thể của các loài thủy sản đã bị khai thác cạn kiệt, đặc biệt là phục hồi và tái tạo lại các loài thủy sản quý, hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

Nghe Radio

Đang phát

Chương trình: Cùng bạn sống khỏe

17h-17h30

play

Live

Lịch phát sóng

13h30 - 13h05

Bản tin nông nghiệp

13h05 - 13h20

Mùa vàng (phát lại)

13h20 - 13h25

Quảng cáo

13h25 - 13h40

Dòng chảy kinh tế (phát lại)

13h40 - 13h45

Quảng cáo

13h45 - 14h00

Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)

14h00 - 14h05

Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)

14h05 - 14h35

Chân dung cuộc sống

14h35 - 14h50

Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)
Mới nhất Đọc nhiều Bàn luận nhiều nhất