Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp cần giám sát như thế nào? (09/1/2025)

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp cần giám sát như thế nào? (09/1/2025)

Ô nhiễm không khí Hà Nội và một số tỉnh thành phía Bắc đã liên tục được cảnh báo những ngày gần đây. Để khắc phục tình trạng này, tại chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội trong năm 2025 về "Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành", Ủy ban Thường vụ quốc hội đề nghị sau giám sát phải xử lý dứt điểm các điểm nóng về môi trường tại các địa phương. Theo dự kiến chương trình, thời gian giám sát tại địa phương dự kiến từ cuối tháng 6 đến trước ngày 31-7. Đoàn giám sát sẽ tổ chức 4 đoàn công tác giám sát trực tiếp tại 15 địa phương, gồm 5 thành phố: Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng và 10 tỉnh: Bình Dương, Long An, Trà Vinh, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Quảng Ngãi, Bình Thuận, Lâm Đồng. Theo Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành, về vấn đề ô nhiễm không khí ở Hà Nội, Chính phủ và UBND TP Hà Nội cũng đã có giải pháp, nhưng đây là vấn đề cần được giám sát.

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp cần giám sát như thế nào? (09/1/2025)

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp cần giám sát như thế nào? (09/1/2025)

Ô nhiễm không khí Hà Nội và một số tỉnh thành phía Bắc đã liên tục được cảnh báo những ngày gần đây. Để khắc phục tình trạng này, tại chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội trong năm 2025 về "Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành", Ủy ban Thường vụ quốc hội đề nghị sau giám sát phải xử lý dứt điểm các điểm nóng về môi trường tại các địa phương. Theo dự kiến chương trình, thời gian giám sát tại địa phương dự kiến từ cuối tháng 6 đến trước ngày 31-7. Đoàn giám sát sẽ tổ chức 4 đoàn công tác giám sát trực tiếp tại 15 địa phương, gồm 5 thành phố: Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng và 10 tỉnh: Bình Dương, Long An, Trà Vinh, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Quảng Ngãi, Bình Thuận, Lâm Đồng. Theo Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành, về vấn đề ô nhiễm không khí ở Hà Nội, Chính phủ và UBND TP Hà Nội cũng đã có giải pháp, nhưng đây là vấn đề cần được giám sát.

Biện pháp nào xử lý những vi phạm trên không gian mạng? (25/6/2021)

Sau kênh Youtube Thơ Nguyễn bị xử phạt vi phạm hành chính 7,5 triệu đồng do chia sẻ thông tin cổ súy mê tín dị đoan, đăng video dạy trẻ em "xin vía học giỏi búp bê ma"; thì mới đây, một kênh YouTube khác là Timmy TV cũng bị xử phạt 15 triệu đồng, cùng với hình phạt bổ sung yêu cầu đóng kênh vì cung cấp thông tin trên môi trường mạng gây ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh của trẻ em; thông tin có nội dung mê tín, dị đoan và nội dung kinh dị, rùng rợn.- Thêm một kênh YouTube nhảm nhí, độc hại bị các cơ quan chức năng liên quan kiểm tra, xử lý xóa, gỡ khiến các bậc phụ huynh thở phào. Nhưng điều này cũng cho thấy con em chúng ta đang sống giữa muôn trùng vây của những nội dung xấu độc. Và thực tế, những kênh bị phụ huynh, báo chí "tố cáo" để cơ quan chức năng xử lý như Thơ Nguyễn, TIMMY TV chiếm tỉ lệ quá nhỏ với thực tế rầm rộ của các kênh độc hại cho trẻ trên mạng xã hội. Câu hỏi đặt ra là vì sao những kênh, video, clip xấu độc vẫn có đất sống và ngày càng nở rộ? Vai trò, trách nhiệm của cơ quan quản lý trong việc phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý các kênh youtube cần phải đặt ra như thế nào? Bài học nào xử lý những vi phạm trên không gian mạng? Luật sư Nguyễn Ngọc Lan, Đoàn Luật sư Hà Nội bàn luận về nội dung này.

Biện pháp nào xử lý những vi phạm trên không gian mạng? (25/6/2021)

Sau kênh Youtube Thơ Nguyễn bị xử phạt vi phạm hành chính 7,5 triệu đồng do chia sẻ thông tin cổ súy mê tín dị đoan, đăng video dạy trẻ em "xin vía học giỏi búp bê ma"; thì mới đây, một kênh YouTube khác là Timmy TV cũng bị xử phạt 15 triệu đồng, cùng với hình phạt bổ sung yêu cầu đóng kênh vì cung cấp thông tin trên môi trường mạng gây ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh của trẻ em; thông tin có nội dung mê tín, dị đoan và nội dung kinh dị, rùng rợn.- Thêm một kênh YouTube nhảm nhí, độc hại bị các cơ quan chức năng liên quan kiểm tra, xử lý xóa, gỡ khiến các bậc phụ huynh thở phào. Nhưng điều này cũng cho thấy con em chúng ta đang sống giữa muôn trùng vây của những nội dung xấu độc. Và thực tế, những kênh bị phụ huynh, báo chí "tố cáo" để cơ quan chức năng xử lý như Thơ Nguyễn, TIMMY TV chiếm tỉ lệ quá nhỏ với thực tế rầm rộ của các kênh độc hại cho trẻ trên mạng xã hội. Câu hỏi đặt ra là vì sao những kênh, video, clip xấu độc vẫn có đất sống và ngày càng nở rộ? Vai trò, trách nhiệm của cơ quan quản lý trong việc phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý các kênh youtube cần phải đặt ra như thế nào? Bài học nào xử lý những vi phạm trên không gian mạng? Luật sư Nguyễn Ngọc Lan, Đoàn Luật sư Hà Nội bàn luận về nội dung này.