Nâng cao chất lượng giám sát và giải quyết kiến nghị cử tri ( 09/6/202021)

Hiệu quả từ hoạt động giám sát việc giải quyết ý kiến kiến nghị của cử tri là yếu tố quan trọng giúp cử tri đặt niềm tin mạnh mẽ hơn và vai trò của người đại biểu dân cử. Qua đó cũng giúp cho hoạt động của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước tốt hơn thể hiện rõ ràng, cụ thể kịp thời trách nhiệm của mình với cử tri và nhân dân. Tuy vậy, việc giải quyết ý kiến, kiến nghị còn nhiều tồn tại hạn chế như: một số văn bản trả lời cử tri vẫn còn chậm, nhiều trường hợp chưa có đủ thông tin để đại biểu Quốc hội trả lời cử tri một cách rõ ràng cụ thể, thậm chí một số kiến nghị của cử tri gửi đến Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội chỉ được các cơ quan trả lời, giải quyết mang tính cung cấp thông tin, trích dẫn các quy định pháp luật, cá biệt còn có trường hợp viện dẫn cả văn bản không liên quan đến vấn đề cử tri hỏi, dẫn đến một số kiến nghị chưa rõ trách nhiệm do cơ quan nào chủ trì giải quyết… Có thể nói là những tồn tại hạn chế này không mới. Vì thế, cần phải có giải pháp khắc phục, nâng cao chất lượng giải quyết kiến nghị cử tri đặt ra trọng trách đối với Quốc hội và các cơ quan nhà nước trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa 15

Nâng cao chất lượng giám sát và giải quyết kiến nghị cử tri ( 09/6/202021)

Hiệu quả từ hoạt động giám sát việc giải quyết ý kiến kiến nghị của cử tri là yếu tố quan trọng giúp cử tri đặt niềm tin mạnh mẽ hơn và vai trò của người đại biểu dân cử. Qua đó cũng giúp cho hoạt động của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước tốt hơn thể hiện rõ ràng, cụ thể kịp thời trách nhiệm của mình với cử tri và nhân dân. Tuy vậy, việc giải quyết ý kiến, kiến nghị còn nhiều tồn tại hạn chế như: một số văn bản trả lời cử tri vẫn còn chậm, nhiều trường hợp chưa có đủ thông tin để đại biểu Quốc hội trả lời cử tri một cách rõ ràng cụ thể, thậm chí một số kiến nghị của cử tri gửi đến Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội chỉ được các cơ quan trả lời, giải quyết mang tính cung cấp thông tin, trích dẫn các quy định pháp luật, cá biệt còn có trường hợp viện dẫn cả văn bản không liên quan đến vấn đề cử tri hỏi, dẫn đến một số kiến nghị chưa rõ trách nhiệm do cơ quan nào chủ trì giải quyết… Có thể nói là những tồn tại hạn chế này không mới. Vì thế, cần phải có giải pháp khắc phục, nâng cao chất lượng giải quyết kiến nghị cử tri đặt ra trọng trách đối với Quốc hội và các cơ quan nhà nước trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa 15

Khắc phục tính hình thức trong thực hành tiết kiệm chống lãng phí (ngày 07/06/2021)

Năm 2020, do tác động tiêu cực của thiên tai, dịch bệnh, cân đối thu, chi ngân sách nhà nước gặp nhiều khó khăn, thu ngân sách Trung ương không đạt dự toán, bội chi ngân sách nhà nước tăng so với dự toán. Với tinh thần quyết tâm xây dựng Chính phủ kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động quyết liệt, phục vụ nhân dân, thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các ngành, các cấp đã chủ động, tích cực đổi mới, cải cách mạnh mẽ, linh hoạt, sáng tạo và quyết liệt trong chỉ đạo, điều hành, quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho xây dựng, phát triển đất nước. Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí vẫn còn những tồn tại, hạn chế. Tại phiên họp mới đây của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khi cho ý kiến về báo cáo công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2020, các đại biểu đề nghị cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ở từng ngành, địa phương để chỉ ra các bất cập, khắc phục tính hình thức trong báo cáo thực hành tiết kiệm chống lãng phí.

Khắc phục tính hình thức trong thực hành tiết kiệm chống lãng phí (ngày 07/06/2021)

Năm 2020, do tác động tiêu cực của thiên tai, dịch bệnh, cân đối thu, chi ngân sách nhà nước gặp nhiều khó khăn, thu ngân sách Trung ương không đạt dự toán, bội chi ngân sách nhà nước tăng so với dự toán. Với tinh thần quyết tâm xây dựng Chính phủ kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động quyết liệt, phục vụ nhân dân, thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các ngành, các cấp đã chủ động, tích cực đổi mới, cải cách mạnh mẽ, linh hoạt, sáng tạo và quyết liệt trong chỉ đạo, điều hành, quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho xây dựng, phát triển đất nước. Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí vẫn còn những tồn tại, hạn chế. Tại phiên họp mới đây của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khi cho ý kiến về báo cáo công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2020, các đại biểu đề nghị cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ở từng ngành, địa phương để chỉ ra các bất cập, khắc phục tính hình thức trong báo cáo thực hành tiết kiệm chống lãng phí.