Chống lừa đảo trực tuyến (14/07/2025)

Chống lừa đảo trực tuyến (14/07/2025)

VOV1 - Phát triển khoa học công nghệ, bên cạnh những tiện ích, chúng ta cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro, đặc biệt là tình trạng lừa đảo trực tuyến. Các hình thức lừa đảo ngày càng tinh vi, gây ra những hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, xã hội và tâm lý cho cá nhân, tổ chức và cả cộng đồng.

Cần hành lang pháp lý bảo vệ nhà báo tốt hơn

Cần hành lang pháp lý bảo vệ nhà báo tốt hơn

Thực hiện chức năng phản biện xã hội, thời gian gần đây, báo chí tích cực tham gia phòng chống tiêu cực, tham nhũng. Nhiều vụ tham nhũng được phát hiện, xử lý có đóng góp không nhỏ của đội ngũ báo chí, như các vụ đại án ở các ngân hàng, các vụ án tham nhũng đất đai tại thành phố Hồ Chí Minh đến các vụ bổ nhiệm cán bộ thần tốc ở môt số ngành, địa phương… Tuy nhiên, trên thực tế, những người làm báo tham gia đấu tranh chống tiêu cực gặp rất nhiều trở ngại, khó khăn, bị “trù dập”, cô lập, thậm chí bị hành hung, trong khi cơ chế bảo vệ nhà báo chưa thực sự hoàn thiện.

Tây nguyên-  Rừng tan hoang, cán bộ “xin hàng” (18/6/2021)

Tây nguyên- Rừng tan hoang, cán bộ “xin hàng” (18/6/2021)

Mất rừng tại Tây Nguyên vẫn đang là vấn đề nhức nhối. Đáng chú ý, trong bối cảnh rừng bị tàn phá nghiêm trọng, nhiều cán bộ đã “xin hàng”, xin nghỉ việc, nhiều chủ rừng đã buông tay bất lực. Trong khi đó, một bộ phận không nhỏ cán bộ lại bắt tay với lâm tặc thậm chí biến thành lâm tặc. Cán bộ phá rừng, chiếm đất bị phát hiện ngày càng nhiều. Nghiêm trọng hơn là trong khi bảo vệ rừng vốn đã khó khăn, nguồn lực đầu tư cho lâm nghiệp vốn đã ít ỏi, thì còn bị xà xẻo, tham nhũng, khiến cho tình hình càng tồi tệ. Đây thực sự là một nỗi lo lớn, vì vừa lo mất rừng vừa phải đề phòng chính cán bộ được giao chức trách, nhiệm vụ bảo vệ rừng.

Ngăn chặn tình trạng tham nhũng trong các cơ quan Tư pháp

Ngăn chặn tình trạng tham nhũng trong các cơ quan Tư pháp

Tình trạng tham nhũng xảy ra ngay trong chính các cơ quan có chức năng chống tham nhũng, các cơ quan bảo vệ pháp luật đang có dấu hiệu gia tăng cả về số vụ, tính chất và mức độ, đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả đấu tranh phòng chống tham nhũng, làm giảm niềm tin của nhân dân đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật. Vì sao có thực trạng đó, làm gì để ngăn chặn đấu tranh có hiệu quả với tình trạng tham nhũng trong các cơ quan tư pháp

Cần xử lý nghiêm các trường hợp quảng cáo sai sự thật (11/06/2021)

Cần xử lý nghiêm các trường hợp quảng cáo sai sự thật (11/06/2021)

Tham gia vào hoạt động quảng cáo từ lâu đã là một phần công việc của nhiều nghệ sĩ. Thậm chí đó còn được coi là thước đo của sự nổi tiếng, thành công, mang đến cho họ nguồn thu nhập rất lớn. Tuy nhiên trước những khoản thù lao “kếch xù”, những hợp đồng“béo bở” một số nghệ sĩ đã bất chấp sức khỏe của người tiêu dùng tham gia quảng cáo trên mạng xã hội cho những sản phẩm kém chất lượng. Hành vi này gây bức xúc trong dư luận và cần phải được xử lý nghiêm.

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Từ quy định đến thực tế (07/06/2021)

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Từ quy định đến thực tế (07/06/2021)

Từ lâu nước ta đã có nhiều văn bản chính sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Các chính sách đó đã được pháp luật hóa bằng Luật Bảo vệ quyền người tiêu dùng, Luật cạnh tranh… và hàng chục Nghị định, Thông tư khác nhau. Vậy nhưng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vẫn luôn là câu chuyện thời sự nóng bỏng với nhiều câu hỏi chưa có lời giải đáp thỏa đáng như: bao giờ người tiêu dùng có thể yên tâm khi mua sắm, sử dụng hàng hóa dịch vụ? Bao giờ thì cơ quan, tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phát huy được hiệu quả thực sự? Vậy cần những giải pháp gì để bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người tiêu dùng?

Cần ngăn chặn việc làm giả hồ sơ bệnh án tâm thần để thoát tội. (04/6/2021)

Cần ngăn chặn việc làm giả hồ sơ bệnh án tâm thần để thoát tội. (04/6/2021)

Người đang điều trị bệnh tâm thần mua bán trái phép chất ma túy. Người có bệnh án tâm thần là trùm bảo kê bến bãi, trùm tín dụng đen ... vì sao có thực trạng này? Có hay không việc lạm dụng chính sách từ các bệnh án tâm thần để trốn tránh pháp luật? Cơ quan chức năng cần có những biện pháp gì để ngăn chặn những vụ việc tương tự./.

Cá thể hóa trách nhiệm (31/5/2021)

Cá thể hóa trách nhiệm (31/5/2021)

- Vấn đề trách nhiệm trong hoạt động quản lý nhà nước hiện nay. - Đổi mới tư duy và cách thức trong xây dựng pháp luật. -Những bài học đắt giá từ việc đưa người xuất nhập cảnh trái phép.

Giữ tiền ủng hộ từ thiện trong thời gian dài liệu có bị truy tố? (28/5/2021)

Giữ tiền ủng hộ từ thiện trong thời gian dài liệu có bị truy tố? (28/5/2021)

Những ngày gần đây, cộng đồng mạng dậy sóng “chất vấn” nghệ sĩ Hoài Linh về số tiền gần 14 tỷ đồng mà nghệ sĩ này kêu gọi đóng góp để giúp đỡ đồng bào miền Trung khắc phục hậu quả đợt lũ lụt năm 2020. 6 tháng trôi qua, đến nay số tiền này vẫn chưa được chuyển đến những địa chỉ cần cứu trợ. Trong khi có rất nhiều người dân miền Trung cần được giúp đỡ kịp thời để khắc phục hậu quả thiên tai thì Hoài Linh lại chậm trễ. Việc giữ lại số tiền ủng hộ từ thiện lớn như vậy trong một khoảng thời gian dài liệu có đúng với quy định của pháp luật?

Tham nhũng đất công- những kẽ hở về luật pháp. 24/05/2021

Tham nhũng đất công- những kẽ hở về luật pháp. 24/05/2021

Chưa bao giờ nạn tham nhũng gây thất thoát lãng phí đất đai nói riêng và tài sản công nói chung được phát hiện xử lý nhiều như những năm vừa qua. Điều này cho thấy công cuộc phòng chống tham nhũng của Đảng và Nhà nước ta ngày càng quyết liệt và đã điểm đúng huyệt của nạn tham nhũng thế nhưng mặt khác cũng cho thấy công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực tài nguyên đất đai còn nhiều kẽ hở.