- Ngày mai, những mũi vắc-xin ngừa Covid-19 đầu tiên sẽ được tiêm tại Việt Nam. Lần đầu tiên trong lịch sử, vắc-xin Covid-19 phát triển nhanh nhất, ra đời nhanh nhất và đưa vào sử dụng nhanh nhất, do đó, chuyên gia lưu ý một số vấn đề trước khi tiêm.- Nhiều địa phương tổ chức chương trình hiến máu tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng.- Chỉ số tia cực tím tại Trung Bộ, Nam Bộ ở ngưỡng gây hại rất cao và đặc biệt cao từ hôm nay đến ngày 10/3.- Thượng viện Mỹ thông qua gói cứu trợ Covid-19 lớn nhất trong lịch sử trị giá 1.900 tỷ đô la.- Kenia đang phải chiến đấu với dịch châu chấu tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ. Dự báo, khoảng 40 triệu người ở các quốc gia bị châu chấu hoành hành đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực.- Mexico khánh thành tuyến cáp treo đầu tiên nhằm giải quyết bài toán ùn tắc giao thông tại đô thị.
Tại nhiều địa phương ở Ấn Độ, do tập tục trọng nam khinh nữ, rất nhiều bé gái khi sinh ra đều không được coi trọng và bị xem như gánh nặng của gia đình. Tuy nhiên, tại ngôi làng Pi-plan-tri, bang Rajasthan, miền Nam Ấn Độ, định kiến ấy lại không hề tồn tại. Tại đây, mỗi khi có một bé gái chào đời, tất cả các thành viên trong làng lại cùng nhau trồng 111 cây xanh để chúc mừng cho sự kiện trọng đại này.
- “Nơi chép sử bằng âm thanh” tại Đài Tiếng nói Việt Nam.- Sử dụng thực phẩm chế biến sẵn đóng hộp liệu có an toàn?- Miền tây nước Mỹ đối mặt với nắng nóng cực đoan và dịch bệnh COVID-19.- Kỳ lạ ngôi làng ở Ấn Độ: 1 bé gái, 111 cây xanh.
- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc điện đàm với Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo, trao đổi về thúc đẩy quan hệ song phương cũng như hợp tác trên các diễn đàn quốc tế và khu vực. Đây là lần thứ hai, lãnh đạo cấp cao hai nước điện đàm trong 3 tháng qua.- Nhiều địa phương, đơn vị tiếp tục ủng hộ và sát cánh với các tỉnh miền Trung trong cuộc chiến chống lại dịch Covid-19.- Campuchia sửa đổi một số quy định nhập cảnh đối với người nước ngoài.- Nhiều nước châu Âu đang trải qua những ngày khô hạn và nắng nóng nhất với nhiệt độ tại nhiều quốc gia lên đến hơn 40 độ C. Trong khi, nhiều quốc gia tại châu Á đang trải qua những ngày tồi tệ vì mưa lũ.
- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp về đánh giá tình hình kinh tế xã hội tháng 7 và 7 tháng qua.- Bão số 2 giật cấp 10 dự kiến đổ bộ vào đất liền nước ta vào chiều tối nay, gây mưa lớn khắp cả nước, trọng tâm là các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Nhiều địa phương gấp rút rà soát phương án sơ tán, di dân ở những vùng trọng yếu.- Chương trình Hành trình đỏ triển khai từ tháng 6 tới nay đã thu được 100 nghìn đơn vị máu, tăng 30 nghìn đơn vị so với dự kiến ban đầu. Đây cũng là năm có nhiều địa phương và nhiều người tham gia hiến máu nhất.- Dân khổ vì ô nhiễm môi trường ở Trung tâm Điện lực Vĩnh Tân, Bình Thuận. Dù địa phương nhiều lần yêu cầu các nhà máy thực hiện những biện pháp giảm bụi than, khắc phục tiếng ồn, nhưng đến nay, tình trạng này vẫn chưa thay đổi.- Triều Tiên tuyên bố, việc Mỹ dỡ bỏ quy định hạn chế việc Hàn Quốc sử dụng nhiên liệu rắn cho tên lửa đẩy đã đi ngược lại những lời kêu gọi hòa bình của Hàn Quốc.- Nhiều nước châu Âu trải qua đợt nắng nóng kỷ lục trong hơn 6 thập kỷ qua khi nhiệt độ nhiều nước lên tới hơn 42 độ C.
Các tỉnh Bắc Trung bộ tiếp tục đối mặt tình trạng nắng hạn kỷ lục. Đến thơi điểm này, nắng nóng khiến khoảng 470/1.309 hồ chứa đã cạn nước; toàn vùng hiện có khoảng 8.200 ha đang phải điều chỉnh giãn, dừng và chuyển đổi cơ cấu cây trồng; 46 nghìn 600 hộ dân gặp khó khăn về nguồn nước sinh hoạt. Ghi nhận của PV Sỹ Đức tại khu vực Bắc Trung bộ.
- Nắng nóng tiếp tục đảo lộn đời sống, sản xuất người dân các tỉnh Bắc Trung bộ.- Biến đổi khí hậu, bài toán cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long.- Tái đàn lợn gắn với chăn nuôi an toàn sinh học.- Khó xác định đối tượng lao động tự do nhận hỗ trợ gói 62 nghìn tỷ.
- Người dân miền Trung lao đao vì nắng nóng.- Liên kết để gia tăng giá trị nông sản.- Vùng 4 Hải Quân hỗ trợ ngư dân vươn khơi bám biển.- Bắc Giang, Thái Nguyên tập trung phát triển lâm nghiệp.
Nắng nóng tiếp tục bao trùm các tỉnh Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh, điều này ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất, sinh hoạt người dân. Hàng nghìn héc ta lúa đã và đang đứng trước nguy cơ mất mùa, nhiều diện tích người dân không thể gieo cấy. Một số sông mặn bắt đầu xâm nhập. Tổng hợp của phóng viên Sỹ Đức:
- Nắng nóng gay gắt, người dân Thanh Hóa phải bỏ ruộng khô hạn.- Vùng cao Yên Bái ứng phó với lũ quét, sạt lở đất.- Phát triển mô hình nuôi tôm công nghệ cao.
Đang phát
Live