Theo số liệu thống kê của Liên Hiệp Quốc, Covid-19 đã làm mất 300 triệu việc làm trên thế giới hiện nay. Tại nhiều nước, người ta bắt đầu thấy việc sa thải lao động liên quan đến phụ nữ nhiều hơn là nam giới. Nguyên nhân là vì những lĩnh vực bị tác động nhiều nhất như bán hàng, khách sạn, du lịch, là những lĩnh vực phụ nữ tham gia là chủ yếu. Làm thế nào tháo gỡ khó khăn trong việc làm và thu nhập với lao động nữ hiện nay. Đó là những giải pháp nào? Chúng tôi bàn về câu chuyện này với bà Lê Thu Hà, Ủy viên Thường trực Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội, Phó Chủ tịch Nhóm nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Hoa Kỳ.
- Cuộc khủng hoảng mang tên đại dịch Covid-19 khoét sâu khoảng cách bất bình đẳng, khiến lao động nữ càng gặp nhiều khó khăn. Làm cách nào để hỗ trợ họ?- "Đêm thiêng liêng 2: Sống như những đóa hoa”.- Những giáo viên tự đóng bàn học tặng học sinh nghèo ở Mỹ nhằm khuyến khích các em tích cực học tập!
Dịch bệnh Covid-19 đến thời điểm này vẫn đang là bài toán khiến nhiều quốc gia trên thế giới đau đầu, trong đó châu Âu là một trong những điểm nóng đáng chú ý nhất khi nhiều quốc gia thừa nhận làn sóng Covid-19 thứ hai đã xuất hiện. Để ngăn chặn dịch bệnh lây lan, các chuyên gia khuyến cáo người dân nghiêm túc thực hiện giãn cách xã hội, đi bộ hoặc đạp xe bất cứ khi nào có thể thay vì sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Nhưng việc lấy lại vỉa hè cho người đi bộ, lấy lại làn đường ô tô cho người đi xe đạp không chỉ là giải pháp phòng chống dịch Covid-19, mà nhiều thành phố ở châu Âu còn xem đây là cơ hội để tái cấu trúc không gian đô thị theo hướng xanh hơn, thân thiện với môi trường. Trong 10’ Sự kiện Luận bàn hôm nay, mời quý vị và các bạn cùng chúng tôi tìm hiểu “Châu Âu – từ ứng phó dịch bệnh tới tái cấu trúc không gian đô thị” như thế nào.
Trong ngày chính phủ Pháp công bố các biện pháp cụ thể sau khi Tổng thống nước này ban bố lệnh giới nghiêm chống dịch Covid-19, nước Pháp tiếp tục ghi nhận thêm một kỷ lục mới về số người nhiễm vi rút trong 1 ngày. Phóng viên Huỳnh Điệp - Cơ quan thường trú Đài TNVN tại Pháp, đưa tin.
Dịch Covid 19 với diễn biến phức tạp, khó lường của nó đã, đang và sẽ là những thách thức không nhỏ đối với hệ thống quản lý, quản trị của mỗi quốc gia. Trong phòng chống dịch Covid 19, bên cạnh thách thức là những cơ hội, những yêu cầu, đòi hỏi và cho chúng ta nhận diện rõ ràng hơn khả năng thực hiện tốt nhiều công việc, trong đó có cải cách hành chính. Đây là nội dung chúng tôi đề cập trong chương trình Chính phủ với người dân, chuyên đề cải cách hành chính hôm nay với chủ đề” Dịch Covid 19: Cú hích cho chuyển sang hành chính số”
- Thiên tai, nhân tai nhìn từ mưa lũ miền Trung.- Nga - Mỹ tranh cãi về điều kiện gia hạn Hiệp ước START mới.- Những Dấu ấn son trong quan hệ Việt - Nhật.- Đắk Lắk: cơ hội việc làm cho người lao động sau Covid-19.- Tám quốc gia ký thỏa thuận đưa người lên Mặt Trăng.
Số ca nhiễm Covid-19 trên toàn thế giới vừa chính thức vượt mốc 38 triệu ca. Điều đáng chú ý là tâm dịch giờ đây không chỉ tập trung tại Mỹ, Ấn Độ, Brazil mà đã lan sang diện rộng với số ca mắc mới tăng nhanh tại các khu vực khác. Trong bối cảnh chính phủ nhiều quốc gia dường như bất lực trong việc tìm ra một giải pháp hiệu quả để khống chế dịch bệnh, trong khi người dân chán nản và mệt mỏi với các biện pháp giãn cách xã hội, những ý kiến về chiến lược miễn dịch cộng đồng đã xuất hiện trở lại. Tuy nhiên, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới Tedros Adhanom Ghebreyesusvừa khẳng định không thể lựa chọn miễn dịch cộng đồng để đối phó với Covid-19, và đây cũng là chủ đề của 10’ Sự kiện Luận bàn hôm nay: “Miễn dịch cộng đồng – “nhiệm vụ bất khả thi” với Covid-19”.
Số ca nhiễm Covid-19 trên toàn thế giới vừa chính thức vượt mốc 38 triệu ca. Điều đáng chú ý là tâm dịch giờ đây không chỉ tập trung tại Mỹ, Ấn Độ, Brazil mà đã lan sang diện rộng với số ca mắc mới tăng nhanh tại các khu vực khác. Trong bối cảnh chính phủ nhiều quốc gia dường như bất lực trong việc tìm ra một giải pháp hiệu quả để khống chế dịch bệnh, trong khi người dân chán nản và mệt mỏi với các biện pháp giãn cách xã hội, những ý kiến về chiến lược miễn dịch cộng đồng đã xuất hiện trở lại. Tuy nhiên, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới Tedros Adhanom Ghebreyesusvừa khẳng định không thể lựa chọn miễn dịch cộng đồng để đối phó với Covid-19, và đây cũng là chủ đề của 10’ Sự kiện Luận bàn hôm nay: “Miễn dịch cộng đồng – “nhiệm vụ bất khả thi” với Covid-19”.
- Những ý kiến trái chiều xung quanh nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1: Những vấn đề đặt ra.- Bản lĩnh doanh nhân Việt Nam - vượt thách thức mang tên Covdi-19.- Siết chặt quản lý thuế trên các nền tảng thương mại điện tử.- Ông Trump muốn tạo “Bất ngờ tháng 10” với START-3.- Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội vừa công bố: hàng loạt cổ phiếu Upcom sắp bị hủy hoặc tạm ngừng giao dịch.- Đầu tư cho văn hóa doanh nghiệp để phát triển bền vững.- Đại hội Đảng bộ Hà Tĩnh lần thứ XIX: Hiện thực hoá mục tiêu tỉnh nông thôn mới.- Anh thử nghiệm vắc xin lao phòng Covid-19.
Chịu tác động nhiều chiều từ đại dịch, 9 tháng qua, đã có nhiều doanh nghiệp phải từ bỏ cuộc đua nơi thương trường, nhưng rất nhiều doanh nhân-doanh nghiệp khác đã-đang nỗ lực trên nhiều khía cạnh. Không chỉ nhằm trụ được hoặc mong phục hồi năng lực vốn có, họ thích nghi với thời cuộc – có khả năng vươn lên mạnh mẽ, trong giai đoạn mới. Họ đang góp phần khẳng định bản lĩnh doanh nhân-doanh nghiệp Việt Nam. Đây cũng là chủ đề Câu chuyện thời sự ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10. Câu chuyện sinh động, ý nghĩa hơn qua chia sẻ của hai khách mời: ông Phạm Đình Đoàn – Chủ tịch Tập đoàn Phú Thái, Phó Chủ tịch Hội đồng Trung ương các hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam và ông Hoàng Nam Tiến – Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần viễn thông FPT.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)