Dù đang công tác tại khu vực trung tâm rất thuận tiện, nhưng năm 2018, cô Phạm Thị Tuyết xung phong “chia khó” với học sinh trường tiểu học Vân Am 1, xã Vân Am, địa bàn đặc biệt khó khăn của huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa. Là giáo viên chủ nhiệm, đồng thời là Tổng phụ trách đội, cô Tuyết là hạt nhân quan trọng tạo ra những sân chơi giáo dục, các hoạt động phong trào bổ ích lành mạnh cho học sinh trong trường. Năm học 2020 - 2021 cô Phạm Thị Tuyết mang về cho nhà trường và huyện nhà 30 giải Nhì, 4 giải Nhất cá nhân và 1 giải Nhất toàn đoàn cấp tỉnh Hội thi Sáo Recorder. Hành trang của cô với sự nghiệp giáo dục đến nay đã có hơn 30 bằng khen, giấy khen, giấy chứng nhận các cấp, là 1 trong 50 gương giáo viên vừa được vinh danh trong chương trình Chia sẻ cùng thầy cô năm 2021.
Định hình rõ nét và đưa thị trường nghệ thuật Việt ra thế giới- Anh Paul Ninson với ước mơ xây dựng một thư viện ảnh lớn nhất tại châu Phi- Cô giáo Phạm Thị Tuyết, Trường Tiểu học Vân Am 1, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa, cô giáo bản Mường dành nhiều tâm huyết với học sinh vùng đặc biệt khó khăn
- Thầy cô giáo vùng cao, vượt khó mang tri thức "cắm" bản- Chuyện tăng gia ở Trường Sa
Dạy học sinh bình thường để các em có thể tiếp nhận được kiến thức đã là công việc không ít vất vả, khó khăn. Với những đứa trẻ khuyết tật, lại càng khó khăn gấp bội. Đối với những giáo viên dạy trẻ khuyết tật, để đồng hành cùng các em, họ không chỉ là người dạy chữ mà còn là người cha, người mẹ, người bạn với các em trong cuộc sống. Với suy nghĩ như vậy, cô giáo Trương Thị Ngọc Hà , giáo viên Trường chuyên biệt Tương Lai, thành phố Đà Nẵng đang ngày đêm tìm nhiều phương pháp truyền dạy kiến thức cho các em học sinh khuyết tật. Nhân kỷ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam, BTV Ngọc Trinh trò chuyện cùng cô giáo Trương Thị Ngọc Hà, nghe những chia sẻ của cô về công việc của một giáo viên dạy học sinh khuyết tật.
Vượt “bão dịch”, nhà giáo giáo dục nghề nghiệp tiếp lửa đam mê.- Đông Nam Á thận trọng khởi động lại ngành du lịch khi dịp lễ cuối năm đến gần.- Cô giáo bản Dao - người gieo mầm tình yêu cho trẻ em vùng cao.
Cảnh báo tình trạng ma túy xâm nhập học đường với những hình thức rất tinh vi.- Philippine tái chế rác thải nhựa thành vật liệu xây dựng nhà ở.- Niềm vui được tới trường và tình yêu thầy cô giáo.
Một cô giáo cấp 2 ở TP.Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã phác hoạ những bức ảnh đầy cảm xúc để gửi đến những người nơi tuyến đầu phòng chống dịch. Sau khi đăng tải lên Facebook, những bức ảnh này đã thu hút hàng ngàn người xem, chia sẻ và bình luận.
- Việt Nam tăng 4 bậc trong bảng xếp hạng 149 quốc gia hạnh phúc - Điều này sẽ đem lại khát vọng cho cuộc sống hạnh phúc của người Việt như thế nào?- Đến với “lớp học xuyên biên giới” của cô giáo Hà Ánh Phượng - một trong 10 gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu được Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tuyên dương trong Tháng Thanh niên.- Khát khao chinh phục mọi miền Tổ quốc của chàng trai xương thuỷ tinh.- Độc đáo triển lãm tranh Van Gogh bằng công nghệ kỹ thuật số ở Mỹ.- Câu chuyện về Học viện ballet cho trẻ em nghèo tại Nigeria.
- Khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền trên mạng – Quản lý và kiểm soát ra sao.- Lớp học không tiếng nói của cô giáo Vũ Thị Hiền.- Nỗi niềm của hướng dẫn viên du lịch mùa covid.
- Cảnh báo làn sóng Covid-19 từ đường mòn lối mở biên giới.- Bộ ấn phẩm sách tết Tân Sửu được Nhà xuất bản Kim Đồng “gói” trọn vẹn mùa xuân cùng nét đẹp ngày Tết, gửi tới độc giả như một món quà mừng năm mới.- “Nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo” của Trường Tiểu học Giáp Bát, quận Hoàng Mai, Hà Nội - cô giáo Đặng Hoàng Hà.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)