Hôm nay (15/11), UBND Tp Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tổ chức 13 tổ công tác ra quân tuyên truyền, nhắc nhở và xử lý 13 điểm “nóng” về lấn chiếm vỉa hè, lòng đường làm nơi kinh doanh, buôn bán.
Dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp. Dư luận đặt câu hỏi, những qui định mà Hải Dương và một số địa phương ban hành mới đây đã thật sự kịp thời và cần thiết hay chưa? Phải làm gì để phòng chống dịch hiệu quả mà không xảy ra tình trạng “ngăn sông cấm chợ”, phân biệt kì thị? Khái niệm "bình thường mới" cần tính đến giải pháp căn cơ nào để không xáo trộn sinh kế của nhân dân, nhất là người lao động phi chính thức ở các đô thị? Đâu là những bài học cần rút ra trong vấn đề này? Cùng bàn luận về câu chuyện này, chúng tôi có cuộc trao đổi với Phó Giáo sư, Tiến sỹ Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế), Cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng Sự kiện y tế công cộng và chuyên gia kinh tế, Tiến sỹ Nguyễn Minh Phong.
- Phát triển vaccine COVID-19: Tín hiệu tích cực nhưng không chủ quan trong phòng chống dịch.- Hà Nội: Lát đá vỉa hè - phải thể hiện được yếu tố lịch sử, văn hoá.- Căng thẳng giữa Mỹ và Nga liên quan tới dự án khí đốt “Dòng chảy phương Bắc 2".- Ngành du lịch Thái Lan dự báo hồi phục hoàn toàn vào năm 2024.
Đá lát vỉa hè Hà Nội được quảng cáo có độ bền 70 năm, nhưng chỉ sau 2 năm sử dụng, đá lát vỉa hè một số tuyến đường bắt đầu vỡ nát, xô lệch. Để xảy ra tình trạng này, trách nhiệm thuộc về ai? Hải Dương sẽ lập "bản đồ nông sản" để đầu tư trọng điểm Mô hình mỗi làng một sản phẩm- cần quan tâm tới yếu tố thị trường, ghi nhận thực tế tại tỉnh Nghệ An
- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự HNCC APEC lần thứ 27 theo hình thức trực tuyến - Việt Nam ra tuyên bố chủ tịch cấp cao ASEAN lần thứ 37 - Nhiều hoạt động kỷ niệm ngày nhà giáo Việt nam 20/11 - Bộ Y tế khai trương cổng công khai y tế thông tin 5 lĩnh vực, trong đó công khai cụ thể giá thiết bị y tế - Hà Nội cần làm rõ nguyên nhân kiểu tư vừa làm đã vỡ vụn của Dự án thay gạch lát vỉa hè - Ngoại trưởng Mỹ bất ngờ thăm cao nguyên Golan và khu định cư Do thái, những vùng đất Israel chiếm đóng trái phép của các nước láng giếng - Liên minh châu Âu vẫn chưa thống nhất được kế hoạch phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19 trị giá 1800 tỷ Ơ-rô
Chỉnh trang vỉa hè là một chủ trương đúng đắn, nhằm tạo diện mạo khang trang, sạch đẹp, phục vụ đời sống nhân dân, góp phần ngăn chặn tình trạng lấm chiếm vỉa hè và tai nạn giao thông. Thủ đô Hà Nội đặt mục tiêu đến hết năm nay, vỉa hè của hơn 900 tuyến đường tại 12 quận nội thành được thay thế từ gạch truyền thống sang đá tự nhiên có kết cấu bền vững với tuổi thọ lên đến 70 năm. Vậy nhưng chỉ sau 1-2 năm sử dụng, nhiều đoạn vỉa hè lát đá tự nhiên đã bắt đầu vỡ nát, xuống cấp nghiêm trọng. Để có thêm góc nhìn về câu chuyện này, chúng tôi trao đổi với kiến trúc sư Trần Huy Ánh, Ủy viên thường trực Ban chấp hành Hội Kiến trúc sư Hà Nội, và Phó Giáo sư, Tiến sỹ, luật sư Hoàng Ngọc Giao, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách, Pháp luật.
- Đá lát vỉa hè Hà Nội được quảng cáo có độ bền 70 năm, nhưng chỉ sau 1-2 năm, đá lát vỉa hè một số tuyến đường đã vỡ nát, xô lệch. Vì sao lại có tình trạng này? Cá nhân, đơn vị nào phải chịu trách nhiệm?- Lão nông ở Cà Mau mở hướng đi mới từ việc làm đũa, thìa bằng cây mắm.- Niềm vui của người dân huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nông khi lực lượng công an chính quy về địa phương, đã đẩy lùi tệ nạn ma túy vùng biên nhức nhối suốt thời gian dài.
Từ năm 2016, thành phố Hà Nội ban hành quy định mới về cải tạo hè phố, đặt mục tiêu đến hết năm nay, vỉa hè của hơn 900 tuyến đường tại 12 quận nội thành được thay thế từ gạch truyền thống sang đá tự nhiên có kết cấu bền vững với tuổi thọ lên đến 70 năm hoặc gạch bê tông vân đá. Vậy nhưng, chỉ sau 1 đến 2 năm, nhiều đoạn vỉa hè ở các tuyến phố như Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trãi, Trần Duy Hưng, gạch, đá đã bắt đầu vỡ nát, hư hỏng và xuống cấp nghiêm trọng. Dù biết chủ trương chỉnh trang vỉa hè của TP Hà Nội nhằm tạo diện mạo khang trang, sạch đẹp, phục vụ đời sống nhân dân Thủ đô. Tuy nhiên, “thay áo” cho vỉa hè sao cho đồng bộ, hiệu quả, tránh lãng phí là điều tất cả người dân thủ đô quan tâm.
- “Độ bền của đá lát vỉa hè Hà Nội và câu chuyện trách nhiệm”. - “Phá băng” thị trường PPP- góc nhìn từ chuyên gia tài chính. - Quản lý thị trường tăng cường kiểm tra chất lượng hàng hóa khuyến mại. - Tác động của “cuộc tranh luận công hàm” đến tình hình Biển Đông.
Theo quy định của UBND thành phố Hà Nội, từ 0h ngày 1-8, tất cả các hoạt động đông người từ karaoke, quán bar, hàng quán vỉa hè đều phải đóng cửa. Nhà hàng, quán ăn vẫn được mở nhưng phải thực hiện giãn cách. Tuy nhiên, theo ghi nhận của phóng viên Đài TNVN đến trưa nay, 2-8, dường như người dân Hà Nội vẫn thờ ơ, chưa thực hiện nghiêm. Phóng viên Phương Thoa thông tin.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)