VOV1 - Trong năm 2024 vừa qua, số người sở hữu tiền ảo với số lượng lớn ở Hàn Quốc tăng cao kỷ lục. Đây là điều được biết qua kết quả một cuộc điều tra vừa được công bố.
VOV1 - Theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, trong tuần này Bộ Tài chính phải trình Nghị quyết về quản lý tiền ảo.
VOV1 - Trong tháng 3 này, Bộ Tài chính sẽ báo cáo với Chính phủ ban hành nghị quyết cho phép thí điểm đưa vào vận hành sàn giao dịch tiền ảo.
VOV1 - Phòng An ninh mạng, Công an thành phố Hà Nội cảnh báo: việc sử dụng đồng tiền ảo Pi trong các giao dịch thanh toán có thể dẫn đến những hậu quả pháp lý nghiêm trọng.
VOV1 - Theo quy định của pháp luật tại Việt Nam, hiện nay tiền ảo nói chung và đồng tiền ảo Pi nói riêng chưa được coi là tài sản. Do đó, những vụ việc, vấn đề phát sinh, tranh chấp liên quan đến các hoạt động giao dịch đồng tiền ảo, đồng Pi rất rủi ro, khó được pháp luật bảo vệ, xử lý.
Lấp lỗ hổng quản lý trong đầu tư trực tuyến tiền ảo, tài chính, chứng khoán quốc tế.- Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng dân tộc Dao ở Sơn La
Nghị quyết số 57 - Hiện thực hoá các mục tiêu chuyển đổi số quốc gia- Tương lại NATO và thế đối đầu với Nga- Cần xử lý dứt điểm tình trạng ô nhiễm môi trường ở Phú Thọ- Hậu Giang vào mùa thu hoạch cá trên ruộng- Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng nhà nước đẩy mạnh kiểm soát giao dịch liên quan đến tiền "ảo"- Việt Nam điểm đến đầu tư hấp dẫn thứ 2 thế giớ- Thị trường chứng khoán, VN-Index giảm điểm
Ngày càng có nhiều đối tượng sử dụng các thủ đoạn tinh vi để mời gọi và môi giới đầu tư vào các sàn chứng khoán quốc tế, sàn giao dịch tiền ảo, và giao dịch ngoại hối. Nhiều đường dây bị bóc gỡ, trong đó có vụ lừa đảo lên tới 5.200 tỷ đồng do đối tượng Phó Đức Nam Mr.Pips cầm đầu. Vì sao hoạt động tội phạm này ngày càng gia tăng cả về quy mô số người tham gia và số tiền bị chiếm đoạt? Liệu rằng chỉ do lòng tham của nhà đầu tư khiến họ dễ dàng bị sập bẫy lừa đảo hay còn những nguyên nhân nào khác? Quy định pháp luật của Việt Nam về các giao dịch trực tuyến này ra sao, cơ chế nào bảo vệ nhà đầu tư, ngăn chặn những sàn giao dịch ảo để móc tiền thật?
Trong những ngày gần đây, hàng chục hộ dân người Mông ở huyện biên giới Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa “sập bẫy” đầu tư tiền ảo đa cấp với những lời hứa hẹn “có cánh” như chỉ cần bỏ ra 5-6 triệu đồng đầu tư thì cuối năm sẽ nhận về từ 100-200 triệu đồng. Hay như trên địa bàn tỉnh Sơn La, chỉ tính riêng huyện Sốp Cộp, đã có hơn 100 hộ dân đầu tư tiền thật mua tiền ảo với tổng số tiền lên đến hàng tỷ đồng, nhưng rồi cũng… trắng tay. Còn tại tỉnh Quảng Ninh, mấy tháng qua, cơ quan công an đã tiếp nhận hơn 30 đơn trình báo bị lừa đảo chiếm đoạt tiền thông qua các sàn giao dịch tiền ảo. Câu chuyện về đầu tư tiền ảo dưới hình thức đa cấp đã diễn ra “âm thầm” từ nhiều năm nay với nhiều thủ đoạn tinh vi. Nhưng điều đáng nói là loại tội phạm này đã len lỏi đến tận các bản làng ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, gây nhiều hệ lụy. Nhận diện lừa đảo đầu tư tiền ảo như thế nào và giải pháp nào để ngăn chặn?
Trong khi vẫn còn rất vất vả để mưu sinh thì hàng chục hộ người Mông ở huyện biên giới Mường Lát, Thanh Hóa lại không ngần ngại mang tiền triệu đi đầu tư vào tiền ảo, đa cấp và đã trắng tay vì sập bẫy lừa.
Đang phát
Live