Một thông tin thu hút sự quan tâm của người hâm mộ bóng đá là lần đầu tiên sẽ có 3 cầu thủ nữ của Việt Nam sang một câu lạc bộ ở châu Âu đá bóng. Giấc mơ cầu thủ nữ xuất ngoại đã thành hiện thực. 3 nữ tuyển thủ Huỳnh Như, Tuyết Dung và Hải Yến được câu lạc bộ Lank, một câu lạc bộ thuộc giải hạng nhì Bồ Đào Nha tuyển mộ theo hợp đồng cho mượn có thời hạn 1 năm. Trước 3 cô gái vàng này, chúng ta cũng có một Trần Thị Hồng Nhung sang chơi cho câu lạc bộ Chonburi theo dạng hợp đồng cho mượn và giành chức vô địch Thái Lan năm ngoái. Sau nhiều năm "thống trị" Đông Nam Á, tiếp đó là với sự thể hiện ấn tượng trong các trận đấu thuộc khuôn khổ vòng loại Olympic Tokio 2021, giờ đây các cô gái vàng trong làng bóng đá nước nhà tiếp tục trinh phục thử thách mới, một hành trình mới: được thi đấu ở các câu lạc bộ nước ngoài. Cùng bàn về nội dung này vứ vị khách mời là huấn luyện viên đội tuyển nữ quốc gia Mai Đức Chung – ông được coi là linh hồn của đội bóng.
Việc tạo quỹ đất “sạch” được đánh giá là yếu tố quan trọng hàng đầu của tỉnh Hà Nam trong quá trình giải ngân vốn đầu tư công nói chung và kêu gọi thu hút đầu tư. Thế nhưng, trên thực tế, khi triển khai các dự án thường thiếu quỹ đất “sạch”, nên hầu hết các dự án khi thực hiện đều phải bắt đầu từ khâu áp giá, đền bù, giải phóng mặt bằng. Nhiều dự án không có mặt bằng “sạch” hoặc giải phóng mặt bằng chậm đã ảnh hưởng lớn đến tiến độ, hiệu quả của dự án. Do tác động của dịch bệnh Covid-19, làn sóng đầu tư của các doanh nghiệp FDI đang có sự dịch chuyển sang khu vực an toàn hơn về dịch bệnh, trong đó lựa chọn hàng đầu là Việt Nam. Là địa phương luôn nằm trong top dẫn đầu về thu hút nguồn vốn đầu tư FDI, Hà Nam đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, đặc biệt chuẩn bị mặt bằng để sẵn sàng đón làn sóng đầu tư mới.
- Thu hút đầu tư nước ngoài: "Dọn tổ đón đại bàng".- Xu hướng nhiều cán bộ quản lý Nhà nước trở thành phó giáo sư, giáo sư cho thấy vấn đề gì?- Quản lý thị trường Phú Yên tạm giữ hàng nghìn bánh Trung Thu do nước ngoài sản xuất có dấu hiệu vi phạm.- Triển vọng các giải pháp mới hỗ trợ đà phục hồi kinh tế Mỹ của Cục dự trữ liên bang (FED).- Khuyến cáo của cơ quan Hải quan: Doanh nghiệp cần cảnh giác với hàng nhập khẩu có hình ảnh vi phạm chủ quyền Việt Nam.- Thu phí cách ly và kiến nghị từ Móng Cái.- Liên minh châu Âu kêu gọi thắt chặt hơn mục tiêu khí hậu năm 2030.
- Báo cáo cập nhật về Triển vọng phát triển châu Á 2020 được công bố mới đây đã đưa ra dự đoán GDP và đánh giá cao hồi phục kinh tế ở Việt Nam.- Đánh giá về thị trường hàng hóa thế giới sau thông tin từ cuộc họp quan trọng của nhóm Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đồng minh, tức là nhóm OPEC+, được tổ chức vào tối 18/9, theo giờ Việt Nam.
Chiều nay, tại các tỉnh miền Trung trời có mưa nhỏ. Công tác chuẩn bị đối phó với bão số 5 đang được tiến hành khẩn trương. Các tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Nam đã cho học sinh nghỉ học vào ngày mai để tránh bão, sẵn sàng sơ tán dân vùng xung yếu đến nơi an toàn. Phản ánh của Nhóm PV Đài TNVN đang có mặt từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi.
- Kinh tế Châu Á suy giảm mạnh trong năm nay.- Việt Nam xuất siêu kỷ lục trong 8 tháng.
- Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc điện đàm với Thủ tướng Đức Angela Merkel nhân dịp kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Đức (23/9/1975 - 23/9/2020.)- Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất bổ sung nhóm hàng vật tư, thiết bị y tế vào danh mục hàng hóa dự trữ quốc gia.- Hà Nội sẽ cho hoạt động trở lại quán bar, karaoke, vũ trường từ ngày mai.- Khủng hoảng vụ ngộ độc thực phẩm Pate Minh Chay – Lỗ hổng quản lý là nội dung được bàn luận trong mục SK& BL.- Thỏa thuận bình thường hóa quan hệ Ixraen - Các tiểu vương quốc Arập thống nhất và tuyên bố hòa bình lịch sử giữa Ixraen và Ba-ranh diễn ra hôm nay tại Mỹ.- Trung Quốc bác thông tin lắp đặt cáp quang ở biên giới tranh chấp với Ấn Độ.
Dự án đường N24 ở thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam dài khoảng 2 km, được quy hoạch hơn 15 năm qua, nhưng đến nay chưa triển khai thực hiện. Nguyên nhân do vướng mắc trong bồi thường và giải phóng mặt bằng. Việc thi công kéo dài khiến nhiều hộ dân trong vùng dự án gặp khó khăn trong sinh hoạt, tách hộ, sửa chữa nhà cửa... nhất là mùa mưa bão đến gần. Phản ánh của CTV Thanh Thắng tại miền Trung.
Thúc đẩy quan hệ doanh nghiệp Việt Nam - Ấn Độ trong lĩnh vực dệt may và y tế. Vòng chung khảo cuộc thi “Thiết kế nhà chờ xe buýt An toàn – Thông minh – Thân thiện”.
Sau những tháng đầu năm bị chững lại, dòng vốn đầu tư nước ngoài FDI vào Việt Nam đã tăng mạnh trong các tháng vừa qua. Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/8, tổng vốn FDI vào Việt Nam đạt 19,54 tỷ USD, bằng 86,3% so với cùng kỳ năm 2019. Có thể thấy, việc mở cửa thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một chủ trương lớn, đúng đắn của Đảng và Nhà nước, góp phần thực hiện nhiều mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quan trọng của đất nước. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, hoạt động đầu tư vẫn chưa tạo được động lực cần thiết thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô; trong đó, nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ thể chế kinh tế, tổ chức hệ thống và quản lý kinh tế. Chính vì vậy, tập trung rà soát loại bỏ những thủ tục, quy định đang làm phức tạp, khó khăn, cản trở thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư cho nền kinh tế là nhiệm vụ đang đặt ra đối với nước ta hiện nay:
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)