Chính phủ vừa ban hành Quyết định điều chỉnh kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp của dịch vụ logistics vào GDP đạt 5-6%. Yêu cầu này của Chính phủ được đưa ra vào thời điểm Chỉ số Logistics thị trường mới nổi 2021 vừa được công bố trên cơ sở xếp hạng 50 quốc gia dựa trên các yếu tố khiến các quốc gia này trở nên hấp dẫn đối với các nhà cung cấp dịch vụ logistics, giao nhận hàng hóa, hãng tàu, hãng hàng không và nhà phân phối. Trong số các nước ASEAN, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 8, tăng 3 bậc so với xếp hạng năm trước, như một “dấu mốc” để Việt Nam “tăng tốc” thực hiện mục tiêu của kế hoạch hành động do Chính phủ ban hành. Vậy cần tập trung những giải pháp, cách thức như thế nào, trên cơ sở đổi mới về mặt chính sách, với quy hoạch chiến lược và hình thức đầu tư phát triển ra sao để hiện thực hóa mục tiêu này?
Chính phủ vừa ban hành Quyết định điều chỉnh kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp của dịch vụ logistics vào GDP đạt 5-6%. Yêu cầu này của Chính phủ được đưa ra vào thời điểm Chỉ số Logistics thị trường mới nổi 2021 vừa được công bố trên cơ sở xếp hạng 50 quốc gia dựa trên các yếu tố khiến các quốc gia này trở nên hấp dẫn đối với các nhà cung cấp dịch vụ logistics, giao nhận hàng hóa, hãng tàu, hãng hàng không và nhà phân phối. Trong số các nước ASEAN, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 8, tăng 3 bậc so với xếp hạng năm trước, như một “dấu mốc” để Việt Nam “tăng tốc” thực hiện mục tiêu của kế hoạch hành động do Chính phủ ban hành. # Vậy cần tập trung những giải pháp, cách thức như thế nào, trên cơ sở đổi mới về mặt chính sách, với quy hoạch chiến lược và hình thức đầu tư phát triển ra sao để hiện thực hóa mục tiêu này? Trong chương trình Diễn đàn chủ nhật hôm nay với chủ đề: “Cải thiện chỉ số logistics của Việt Nam, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia – những đổi mới từ chính sách”.
Chính phủ vừa ban hành Quyết định điều chỉnh kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp của dịch vụ logistics vào GDP đạt 5-6%. Yêu cầu này của Chính phủ được đưa ra vào thời điểm Chỉ số Logistics thị trường mới nổi 2021 vừa được công bố trên cơ sở xếp hạng 50 quốc gia dựa trên các yếu tố khiến các quốc gia này trở nên hấp dẫn đối với các nhà cung cấp dịch vụ logistics, giao nhận hàng hóa, hãng tàu, hãng hàng không và nhà phân phối. Trong số các nước ASEAN, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 8, tăng 3 bậc so với xếp hạng năm trước, như một “dấu mốc” để Việt Nam “tăng tốc” thực hiện mục tiêu của kế hoạch hành động do Chính phủ ban hành. Vậy cần tập trung những giải pháp, cách thức như thế nào, trên cơ sở đổi mới về mặt chính sách, với quy hoạch chiến lược và hình thức đầu tư phát triển ra sao để hiện thực hóa mục tiêu này? Khách mời của chương trình: - PGS.TS Phạm Tất Thắng, nghiên cứu viên cao cấp của Bộ Công thương. - Ông Lê Quang Trung, Phó TGĐ Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines)
Nâng cao năng suất lao động chính là nâng cao sức cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp và cả nền kinh tế. Nội dung này đã được nêu trong Nghị quyết 24 của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020 và Nghị quyết 05 của Hội nghị trung ương 4 khóa XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế. Nhìn lại 5 năm qua với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và người dân cả nước, Việt Nam đã thoát khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành nước có thu nhập trung bình. Quy mô, tiềm lực nền kinh tế được tăng cường, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, thu nhập, đời sống người dân được nâng lên. Đáng chú ý là tốc độ tăng năng suất lao động nước ta đã cao hơn các nước ASEAN-6, tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế. Đây cũng là vấn đề đặt ra trong dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng về tiếp tục đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Trong đó, nâng cao tay nghề, cải thiện năng suất lao động chính là yếu tố quan trọng nhằm tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế đưa đất nước phát triển bền vững. Chuyên mục Vì một Việt nam hùng cường” hôm nay phóng viên Bích Ngọc đề cập vấn đề này. Mời quý vị và các bạn cùng nghe.
Nội dung chính:* Hợp tác thương mại, đầu tư Việt Nam – Vương quốc Anh thời “hậu” Brexit: Nhiều cơ hội mới cho doanh nghiệp.* Doanh nghiệp Việt bỏ lỡ cơ hội phát triển thị trường châu Mỹ vì thờ ơ hoặc quá nóng vội.* Nhiều nhà máy điện không muốn tham gia chào giá trên thị trường cạnh tranh: Vì sao?
Những năm gần đây, việc lựa chọn các mặt hàng do doanh nghiệp trong nước sản xuất đã và đang trở thành xu hướng tiêu dùng. Nhận thức và hành vi của người tiêu dùng đối với hàng hóa, dịch vụ đã thay đổi rõ rệt, nhờ đó, hệ thống phân phối hàng Việt phát triển mạnh mẽ. Hiện hàng Việt Nam đã chiếm lĩnh chủ yếu ở các kênh phân phối trong nước. Đây cũng chính là động lực để các doanh nghiệp đầu tư, đổi mới công nghệ, thay đổi mẫu mã, nâng cao chất lượng và xây dựng mức giá cạnh tranh, đặc biệt khi Việt Nam đang tham gia ngày càng sâu và rộng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Bà Mai Thị Thùy, Chủ tịch Hội nữ doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố Hà Nội, tư vấn, giải đáp những thắc mắc của quý vị thính giả về nội dung “Giải pháp nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam”.
Liên quan đến câu chuyện cạnh tranh Mỹ- Trung trong lĩnh vực công nghệ, từ Tik Tok gần như xuất hiện trên trang nhất của hầu hết các hãng tin và tờ báo lớn của thế giới. Các thông tin xoay quanh tối hậu thư mà Tổng thống Mỹ Trump đưa ra cho Công ty mẹ của Tik Tok là ByteDance. Công ty này sẽ buộc phải bán lại Tik Tok cho gã khổng lồ công nghệ Mỹ Microsoft hoặc 1 công ty nào khác của Mỹ trong vòng 45 ngày tới, với hạn chót là ngày 15/9. Nếu không, ứng dụng này sẽ bị cấm hoạt động tại Mỹ. Trước sức ép lớn từ chính quyền Mỹ, liệu Công ty ByteDance có phải “bán nhanh” đứa con cưng Tik Tok của mình.
Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc đã bước vào một giai đoạn căng thẳng mới, khi lần đầu tiên Mỹ bày tỏ thái độ rõ ràng, bác bỏ các yêu sách của Trung Quốc trên biển Đông. Đây là tuyên bố quan trọng, làm rõ chính sách của Mỹ tại biển Đông, và cũng là tuyên bố nhận được sự đồng thuận của lưỡng viện Quốc hội Mỹ. Với nhiều va chạm trong thời gian gần đây, sự thay đổi trong chính sách của Mỹ ở biển Đông, dự báo quan hệ Mỹ Trung sẽ bước vào một cục diện mới khó đoán định. Bình luận của Biên tập viên Hồ Điệp, qua sự thể hiện của Phát thanh viên Hoàng Sang.
Tại bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 2019 vừa được Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam công bố mới đây, Quảng Ninh, Đồng Tháp vẫn là những cái tên dẫn đầu. Doanh nghiệp “Chấm điểm” cơ quan công quyền, môi trường đầu tư kinh doanh, ghi nhận sự đồng hành của các cấp chính quyền với hoạt động của doanh nghiệp. Các địa phương thuộc top đầu bảng xếp hạng PCI là minh chứng sinh động nhất, thiết thực nhất, gợi mở những giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tái khởi động vào tạo sức bật mới cho nền kinh tế sau dịch COVID-19. Bình luận của Biên tập viên Ngọc Diệu, qua sự thể hiện của Phát thanh viên Kim Phượng.
- Mất rừng, vỡ quy hoạch, quản lý yếu kém, hạn chồng hạn - Phần 3 của loạt bài: Tây Nguyên đối mặt với khô hạn: Giải pháp nào cho 2 triệu ha cây trồng?- Covid-19 - Lửa thử vàng, gian nan thử sức.- 4 tháng đầu năm, kiểm soát chi thường xuyên đạt 27% dự toán năm, nhưng chi đầu tư mới đạt khoảng 18% kế hoạch.- Kịch bản nào cho chính trường Israel?- Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh - PCI 2019: Đâu là phương thức để tạo đột phá trong cải cách môi trường kinh doanh, giúp nền kinh tế nước ta vượt qua bẫy thu nhập trung bình khá hiện nay?- Gói hỗ trợ doanh nghiệp của Chính phủ có đến đúng địa chỉ?- Trung Quốc thử nghiệm phát lương bằng tiền điện tử.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)