Đại hội XIV của Đảng dự kiến sẽ diễn ra vào đầu năm 2026, đánh dấu thời điểm dân tộc Việt Nam bước vào Kỷ nguyên vươn mình. Để hiện thực hóa được khát vọng này, sẽ cần khơi thông, phát huy và huy động mọi nguồn lực, trong đó nhân tố đóng vai trò then chốt là bộ máy của hệ thống chính trị thật sự tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Sáng ngày 19/11, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo- chủ trì phiên họp thứ nhất Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết 18, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá 12 về một số vấn đề tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Dưới sự lãnh đạo Đảng công cuộc đổi mới của đất nước tiếp tục diễn ra với những chuyển động mạnh mẽ. Trong đó, cải cách thể chế và tinh gọn bộ máy được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Gần đây, hai bài viết cùng nhiều phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị đã thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận xã hội đi kèm những kỳ vọng về các hành động quyết liệt hơn nữa để tạo ra sự chuyển biến tích cực, triệt để trong thời gian tới. Tinh gọn bộ máy là công việc cấp thiết, không chỉ mang tính cải cách hành chính, quan trọng hơn cả, đó là một chiến lược, quyết định đến sự phát triển đất nước. Vậy bộ máy cần tinh gọn như thế nào?
Dưới sự lãnh đạo Đảng công cuộc đổi mới của đất nước tiếp tục diễn ra với những chuyển động mạnh mẽ. Trong đó, cải cách thể chế và tinh gọn bộ máy được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Gần đây, hai bài viết cùng nhiều phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị đã thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận xã hội đi kèm những kỳ vọng về các hành động quyết liệt hơn nữa để tạo ra sự chuyển biến tích cực, triệt để trong thời gian tới. Tinh gọn bộ máy là công việc cấp thiết, không chỉ mang tính cải cách hành chính, quan trọng hơn cả, đó là một chiến lược, quyết định đến sự phát triển đất nước. Vậy bộ máy cần tinh gọn như thế nào?
Hôm nay, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp 39. Trong phiên họp sáng nay, Ủy ban TVQH xem xét, quyết định việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của 12 tỉnh, thành phố: An Giang, Đồng Tháp, Hà Nam, Hà Nội, Hà Tĩnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Phú Thọ, Sơn La, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Trà Vinh, Vĩnh Phúc.
Thực tế cho thấy, trong giai đoạn 2019-2021 không ít xã, huyện có đặc thù, khó khăn nhất định, nhưng việc sắp xếp đơn vị hành chính vẫn thành công, giải quyết được số lượng lớn cán bộ, công chức dôi dư. Vậy, đâu là bài học kinh nghiệm trong sắp xếp cán bộ, công chức dôi dư sau sáp nhập? Cần làm gì để không “chọn nhầm người” ở lại; để “Tinh cán bộ, gọn bộ máy” và hoạt động thực sự hiệu quả? Đây là nội dung được chúng tôi đề cập trong phần cuối của loạt phóng sự do nhóm phóng viên: Lê Hằng, Lê Tuyết, Thu Thảo, Vân Hồng, Lại Hoa thực hiện.
- Nho Quan (Ninh Bình): Thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã đúng lộ trình, tạo đồng thuận trong cán bộ, nhân dân. - Thành phố Hải Phòng: Thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính sẽ dôi dư 1.147 người.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Ban chỉ đạo tổng kết 20 năm thực hiện mô hình tổ chức bộ máy của Chính phủ.- Lần đầu tiên, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tiến hành chất vấn đối với các Nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề chất vấn.- Bộ Công an đề xuất hai nội dung kiểm tra để phục hồi điểm bằng lái xe.- Mưa lớn kéo dài buộc nhiều hồ thủy điện phải xả lũ để đảm bảo an toàn, làm ngập lụt và sạt lở đất ở nhiều khu vực hạ du.- Quốc hội Bangladesh giải tán, trong khi phe biểu tình đề cử Tiến sĩ Muhammad Yunus, người từng đoạt giải Nobel cho vị trí đứng đầu chính phủ lâm thời tại nước này. Trong diễn biến liên quan, Ấn Độ họp khẩn và không loại trừ khả năng can thiệp nếu tình hình Bangladesh tiếp tục xấu đi.- Australia giữ nguyên lãi suất trong bối cảnh dư luận lo ngại về nền kinh tế Mỹ có thể suy thoái.
53 tỉnh thành phố trên cả nước đang khẩn trương quyết liệt triển khai nghị quyết 37 của Bộ chính trị khóa 12 và Kết luận 48 của Bộ chính trị khóa 13 về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, xã. Việc sắp xếp này không chỉ giúp tinh gọn bộ máy, mà còn tạo ra không gian phát triển mới tại các địa phương sau sáp nhập. Vấn đề đặt ra là cấp ủy, chính quyền từng địa phương chuẩn bị như thế nào để chủ động thực hiện và tận dụng hiệu quả các cơ hội phát triển này?
Giai đoạn 2023-2025 có 33 huyện và hơn 1.300 xã thuộc diện "bắt buộc sắp xếp", chưa tính số đơn vị hành chính thuộc diện khuyến khích sắp xếp do địa phương có nhu cầu. Sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã là yêu cầu cần thiết, nhằm tinh gọn bộ máy hành chính. Tuy vậy, hiệu quả của việc sắp xếp không chỉ đơn thuần là cắt giảm được bao nhiêu đơn vị hành chính, tinh giản được bao nhiêu biên chế mà điều quan trọng nhất là hiệu quả thực chất của bộ máy chính quyền, chất lượng các dịch vụ công mà người dân và doanh nghiệp được thụ hưởng.
Chính phủ ban hành Nghị quyết về một số nhiệm vụ, giải pháp triển khai sắp xếp tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.- Một nhiệm vụ trọng tâm năm nay được ngành xuất bản xác định đó là: đẩy mạnh chuyển đổi số, đưa các ấn phẩm điện tử đến với công chúng.- Bộ phim điện ảnh hành động đầu tiên của Việt Nam được phát hành tại châu Âu với kỳ vọng mang lại cả triệu đôla doanh thu.- Bắt đầu diễn ra Hội nghị an ninh Munich lần thứ 59 tại Đức.- Thụy Sĩ công bố Chiến lược Đông Nam Á 2023-2026 trong đó có ưu tiên hỗ trợ các quốc gia ở khu vực này hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững.- Quốc hội Phần Lan ấn định ngày bỏ phiếu về luật gia nhập NATO – bước đi đưa nước này tiến gần hơn tới mục tiêu so với nước láng giềng Thụy Điển.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live