Nhằm đánh giá những kết quả nổi bật của văn học nghệ thuật trong năm qua, Thời báo Văn học nghệ thuật phối hợp với Quỹ Hỗ trợ sáng tạo Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức bình chọn 15 sự kiện Văn học nghệ thuật tiêu biểu năm 2024.
Văn học nghệ thuật không chỉ đóng vai trò là tấm gương phản chiếu xã hội mà còn là công cụ mạnh mẽ để truyền tải thông điệp và định hình tư tưởng. Trong bối cảnh hiện nay, văn học nghệ thuật vẫn là một kênh giao tiếp mạnh mẽ và có ảnh hưởng sâu rộng đến dư luận xã hội. Chính vì vậy, chúng ta cần phải tỉnh táo và cảnh giác trước những tác phẩm có dấu hiệu lợi dụng nghệ thuật để “bẻ lái” tư duy, làm sai lệch nhận thức của xã hội, song song đó cần bảo vệ những giá trị tinh thần tốt đẹp của dân tộc, và luôn luôn đề cao trách nhiệm trong việc tiếp nhận và sáng tạo nghệ thuật.
Những năm gần đây, các không gian nghệ thuật công cộng ra đời góp phần tạo cảnh quan sạch, đẹp, mang đến những trải nghiệm văn hóa cho cộng đồng, thu hút khách du lịch đến với Hà Nội. Tuy nhiên, sau một thời gian khai thác, các không gian này bị xuống cấp, không còn giữ được vẻ đẹp ban đầu, có nguy cơ trở thành “rác nghệ thuật”. Vậy, làm thế nào để bảo vệ, khai thác một cách bền vững những không gian nghệ thuật công cộng này?
Hôm nay (8/8), tại thành phố Buôn Ma Thuột, Hội đồng Lý luận, phê bình Văn học Nghệ thuật Trung ương tổ chức Hội nghị tập huấn với chủ đề Nâng cao nhận thức, trình độ, năng lực; đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật trong tình hình mới.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự lễ trao giải thưởng Hồ Chí Minh và giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2022.- Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Hiroshima, bắt đầu tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G7 và làm việc tại Nhật Bản theo lời mời của Thủ tướng Kishida Fumio. Chiều nay, Thủ tướng đã gặp gỡ cộng đồng người Việt Nam tại Nhật Bản.- Chăm lo hạnh phúc cho nhân dân là giá trị cốt lõi của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong suốt quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng Chủ nghĩa xã hội.- Văn phòng Quốc hội họp báo, thông tin về dự kiến Chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa 15 khai mạc vào ngày 22/5 tới.- Hôm nay, thông xe cùng lúc tuyến đường cao tốc Nha Trang - Cam Lâm ở tỉnh Khánh Hòa và Vĩnh Hảo – Phan Thiết ở tỉnh Bình Thuận, giúp nâng cao chiều dài trục cao tốc Bắc – Nam.- Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) chính thức khai mạc tại thành phố Hi-rô-si-ma, Nhật Bản. Hội nghị ra tuyên bố chung về Ucraina, trong đó các nhà lãnh đạo G7 tiếp tục cam kết cung cấp viện trợ tài chính, nhân đạo, quân sự và ngoại giao.
Ngày 26/3, tại TP. Cần Thơ, Hội văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam (Hội VHNT các DTTS) tổ chức Hội nghị “Công tác Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số khu vực Tây Nam Bộ”. Tham dự có Chi hội VHNT các DTTS trong vùng là: Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cần Thơ, Cà Mau, Vĩnh Long, An Giang, Trà Vinh.
Từ xưa đến nay, văn học nghệ thuật với các hình thức thi ca, nhạc họa, phim ảnh…luôn được giới văn nghệ sĩ sử dụng như cách để hướng công chúng tới một xã hội tốt đẹp với chân-thiện-mỹ, bảo vệ sự thật , tránh xa cái xấu, cái ác. Tuy nhiên thời gian gần đây, không ít đối tượng lợi dụng mạng xã hội và môi trường Internet, đưa lên đó những sản phẩm mượn mác văn học nghệ thuật với mục tiêu đả phá thành quả chống dịch Covid 19, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Đáng tiếc là một bộ phận công chúng hời hợt, nhẹ dạ cả tin lại chia sẻ những “sản phẩm lỗi” này như một cách tiêu khiển, giải trí giữa mùa dịch, phủ nhận công sức đóng góp của những người tham gia chống dịch. Vậy cần làm gì để ngăn chặn và đẩy lùi những sản phẩm “đội lốt” văn học nghệ thuật đó?
Giải thưởng Nhà nước, Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật là giải thưởng lớn dành cho những tác phẩm đặc biệt xuất sắc, có giá trị rất cao về văn học, nghệ thuật, về nội dung tư tưởng; là sự ghi nhận và đánh giá cao của Đảng, Nhà nước và nhân dân đối với văn nghệ sĩ, trí thức; động viên, khuyến khích các tài năng tiếp tục cống hiến vì sự phát triển của nền văn hóa nghệ thuật nước nhà. Gần 25 năm qua kể từ lần trao giải đầu tiên vào năm 1996, Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật đã trải qua 5 đợt với hơn 140 tác phẩm, cụm tác phẩm được trao. Năm 2021 này, sóng gió lại nổi lên trong mùa xét Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật (VHNT) với nhiều lá đơn kiến nghị ở nhiều lĩnh vực. Đặc biệt, giới điện ảnh đang được phen xôn xao khi đạo diễn NSND Trần Văn Thủy “trượt” khỏi danh sách đề nghị Hội đồng cấp Nhà nước xét Giải thưởng Hồ Chí Minh. Cũng như bất cứ giải thưởng nào, bên cạnh chất lượng thì cũng phải xem xét đến uy tín. Không ai nghi ngờ những tác phẩm đã được trao giải, nhưng liệu còn bỏ sót tác phẩm xứng đáng? Đằng sau đó là sự khoa học của các tiêu chí, sự chuẩn xác và công tâm khi thẩm định. Đây cũng chính là vấn đề được báo chí và dư luận quan tâm trong vòng 5 năm trở lại đây mỗi khi Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước công bố danh sách hồ sơ đủ điều kiện tiếp tục trình lên Hội đồng cấp Nhà nước.
Hội đồng xét tặng giải thưởng, danh hiệu về VHNT: Áp lực và trách nhiệm với “ghế nóng”- Không để đứt gãy chuỗi cung ứng về lao động do dịch Covid-19.- Chuyến công du quan trọng cuối cùng tới Mỹ của Thủ tướng Đức.- Cảnh báo về tình trạng tiêm chủng ở trẻ em giảm xuống trong dịch Covid-19.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live