Chiều nay Quốc hội tiếp tục thảo luận chuyên đề giám sát về việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em. Những ý kiến của các đại biểu cho thấy là cần phải xử lí nghiêm những tội phạm xâm hại trẻ em, đặc biệt là trẻ em gái. Thế nhưng ở một góc khác thì những vụ viêc liên quan đến xâm hại trẻ em nam cũng rất đáng bàn đến. Liên quan đến nội dung này chúng tôi mời bà Ngô Thị Minh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng cùng trao đổi.
Như Đài TNVN đã tường thuật trực tiếp trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam, hôm nay Quốc hội dành cả ngày để thảo luận chuyên đề giám sát về việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em. Các đại biểu cũng đã thảo luận về những bất cập trong việc bảo vệ trẻ em trong thời gian qua. Để có một góc nhìn cụ thể hơn về câu chuyện này, chúng tôi mời đại biểu Nguyễn Thị Mai Hoa, Ủy viên thường trực Ủy ban văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội cùng trao đổi về nội dung này. Chúng tôi cũng xin được nhắc lại một con số rất đáng lưu tâm là, cứ một ngày lại có 7 trẻ em bị xâm hại; trong một năm có 38 trẻ em bị giết, 133 trẻ em bị thương tích, 1.286 vụ xâm hại trẻ em và 84 trẻ em mang thai. Những con số này được xem là chưa phản ánh hết tình hình thực tế. Đây là một vấn đề hết sức nhức nhối cần có những giải pháp phòng ngừa.
- Làm gì để phòng ngừa, ngăn chặn hiệu quả tình trạng xâm hại trẻ em?- Mỹ lần đầu tiên đưa phi hành gia lên vũ trụ trong gần một thập kỷ qua.- Ứng dụng các công nghệ mới trong thương mại điện tử - đem lại nhiều mối lợi cho doanh nghiệp.- Làm thế nào để kiểm soát một cách hiệu quả việc sử dụng thuốc lá điện tử?- Sân khấu TP.HCM nỗ lực thu hút khán giả sau dịch Covid-19
Gần 8.500 vụ xâm hại trẻ em được phát hiện, xử lý với hơn 8 nghìn 700 trẻ em bị xâm hại. Trong đó, đa phần là trẻ bị xâm hại tình dục; hàng trăm trẻ bị bạo lực, bị mua bán, bắt cóc, chiếm đoạt; Hơn 1 nghìn 300 trẻ bị xâm hại bằng các hình thức khác. Đây là con số báo cáo của Đoàn giám sát tối cao của Quốc hội tính từ tháng 1/2015 đến tháng tháng 6 năm 2019. Trong các vụ xâm hại trẻ, phổ biến nhất, để lại hậu quả nặng nề, gây bức xúc dư luận nhất là xâm hại tình dục, chiếm 75,4% tổng số vụ xâm hại trẻ em. Tình trạng xâm hại trẻ em diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng và gây hậu quả nghiêm trọng. Thực tế này xảy ra nhiều thời điểm, ở nhiều nơi, ngay cả ở những nơi tưởng chừng như bình yên nhất là gia đình hay trường học. Đây thực sự là vấn đề hết sức nghiêm trọng và đáng báo động. Theo chương trình nghị sự đã được xây dựng, ngày mai (27/5), Quốc hội sẽ dành trọn một ngày để thảo luận trực tuyến Báo cáo của Đoàn giám sát của Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em. Phiên họp quan trọng này nhận được sự quan tâm của đông đảo cử tri và nhân dân cả nước. Làm gì để phòng ngừa, ngăn chặn hiệu quả tình trạng xâm hại trẻ em? Khách mời là chuyên gia tâm lý Trần Thị Mạnh Linh cùng bàn luận về nội dung này.
- Làm gì để phòng ngừa, ngăn chặn hiệu quả tình trạng xâm hại trẻ em?- Tiếp tục làm rõ nghi vấn Công ty Nhật Bản hối lộ quan chức Việt Nam để được miễn truy thu thuế 400 tỷ đồng.- Chuyên gia Australia: Các nước cần lên tiếng trước hành động phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.- Bao giờ chấm dứt nạn cát tặc trên sông Bồ, Thừa Thiên Huế?- Sân khấu TP.HCM nỗ lực thu hút khán giả sau dịch Covid-19.- Mỹ lần đầu tiên đưa phi hành gia lên vũ trụ trong gần một thập kỷ qua.
Hơn 8.440 vụ xâm hại trẻ em được phát hiện, xử lý, với hơn 8.700 trẻ em bị xâm hại bằng nhiều hình thức như xâm hại tình dục, bạo lực, mua bán, bắt cóc, chiếm đoạt.... trong giai đoạn từ 2015-2019. Đó là con số được nêu lên trong báo cáo kết quả giám sát “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em”. Đáng nói, qua giám sát cũng chỉ ra nhiều trường hợp trẻ em bị xâm hại nhưng chưa được phát hiện kịp thời để xử lý, nhất là các hành vi bạo lực gây tổn hại về thể chất và tinh thần cho trẻ em. Công tác theo dõi, thống kê tình hình trẻ em bị xâm hại chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến, số vụ xâm hại trẻ em được phát hiện và xử lý chưa phản ánh đầy đủ tình hình thực tế. Những nhận định này đặt câu hỏi về trách nhiệm của các chủ thể trong công tác quản lý nhà nước, đặc biệt của cấp chính quyền địa phương.
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo kết quả giám sát chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em”.- 11 ngày qua, nước ta không ghi nhận ca mắc Covid-19 mới lây nhiễm trong cộng đồng. Việt Nam đã bước đầu nghiên cứu thành công sinh phẩm chẩn đoán huyết thanh học để phục vụ việc xét nghiệm phát hiện virus Sars-Cov-2 trong cộng đồng.- Thêm 30 địa phương trên cả nước cho học sinh đi học trở lại.- Trả lời phóng viên Đài TNVN, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao, chuyên gia Luật biển quốc tế, Phó Chủ tịch Ủy ban Luật pháp quốc tế Liên hợp quốc nêu rõ, những hành vi của Trung Quốc trên Biển Đông đã vi phạm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982.- Toàn cầu ghi nhận gần ba triệu ca mắc Covid-19, trong đó hơn 200 nghìn người đã tử vong. Dịch bệnh tại một số vùng có dấu hiệu tích cực, nhiều nước, đặc biệt là tại châu Âu bắt đầu từng bước dỡ bỏ lệnh phong tỏa.- Ủng hộ điều tra nguồn gốc đại dịch Covid-19, quan hệ Australia và Trung Quốc leo thang căng thẳng.
- Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 44, sáng nay Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo kết quả giám sát chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em”.- Sáng thứ 11 liên tiếp, nước ta không ghi nhận ca mắc virus Sar Covi-2 mới ngoài cộng đồng.- 30 tỉnh, thành phố trên cả nước cho học sinh đi học trở lại bắt đầu từ hôm nay. Trong khi đó, Hà Nội đề xuất cho học sinh đi học trở lại theo 4 giai đoạn.- Nhiều nước, trong đó có Italia công bố kế hoạch ứng phó giai đoạn 2 của dịch COVID-19.- Người dân Anh cho biết đã giảm lòng tin vào năng lực chống Covid-19 của chính phủ nước này.- Bày tỏ quan ngại về các hành động đơn phương gần đây của Trung Quốc ở Biển Đông, Đại sứ Liên minh châu Âu tại ASEAN cho rằng, các bên có thể tìm kiếm sự hỗ trợ của một bên thứ ba trong vai trò hòa giải hoặc phân xử.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)