Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, giờ đây hơn 1,5 triệu trẻ em và thanh thiếu niên đang học tập cũng như giao lưu nhiều hơn trên mạng. Bên cạnh những mặt tích cực thì điều này cũng dẫn đến nhiều vấn đề đáng quan tâm, trong đó đáng chú ý là tình trạng trẻ em bị bóc lột tình dục, bị những đối tượng xấu dụ dỗ, lừa gạt. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến trẻ em bị bóc lột tình dụng trên môi trường mạng và giải pháp nào để ngăn chặn tình trạng này. BTV Đài TNVN trao đổi cùng bà Nguyễn Phương Linh – Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (MSD) về nội dung này.
Bố mẹ cần dạy cho trẻ những kỹ năng như thế nào để trẻ nhận biết và tự bảo vệ mình trước những hành động xâm hại?- Quán cơm Yên Vui và những bữa cơm đặc biệt có giá chỉ 2.000 đồng.- Những cách làm sáng tạo của Nhật Bản trong việc giảm lãng phí thức ăn.- “Ốc đảo di động”, nguồn cảm hứng sáng tạo của nghệ sĩ người Bỉ nhằm thúc đẩy bảo vệ môi trường.
Bị mẹ và người tình của mẹ bạo hành, xâm hại trong thời gian dài, bé gái 12 tuổi ở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội vừa được người thân “giải cứu”, và trình báo sự việc với cơ quan công an. Sự việc khiến dư luận xót xa, phẫn nộ. Gây tổn thương cho con ruột của mình - câu chuyện nghe đã thấy vô lý nhưng đáng buồn thay, nó lại là một thực trạng phổ biến. Câu hỏi đặt ra là tại sao các vụ trẻ bị người ruột thịt bạo hành có chiều hướng gia tăng? Chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội có trách nhiệm gì trước thực tế này?
- Liệu Grab có “đẩy” nghĩa vụ thuế cho đối tác lái xe và khách hàng?- Phòng chống xâm hại tình dục trẻ em – Nói hay, không bằng hành động ngay.
- Gs.Ts bác sĩ Trần Bình Giang, Giám đốc Bệnh viện hữu nghị Việt - Đức: Người đưa kỹ thuật nội soi Việt Nam sánh ngang tầm thế giới!- Xâm hại tình dục học đường: Sau cổng trường có còn là vùng an toàn?
- Chat với ca sỹ Nhật Phong với những bản hit trong giới trẻ.- Loạt bài “Đừng khóc một mình”, bài 1: Xâm hại tình dục trẻ em - Hành trình của những nỗi đau.
- MGreen và hành trình nâng cao nhận thức phân loại rác tại nguồn cho người dân.- Bố mẹ cần dạy cho trẻ những kỹ năng như thế nào để trẻ nhận biết và tự bảo vệ mình trước những hành động xâm hại?- Chị Nguyễn Việt Hà, BTV Tạp chí Văn nghệ Cà Mau với câu chuyện đưa bé Su Su, vượt qua mọi rào cản, hạn chế của bệnh tự kỷ ở thể nặng nhất trở lại cuộc sống của một em bé bình thường ở tuổi lên 7.- Nhật Bản nghiên cứu sản xuất khẩu trang thông minh có khả năng phiên dịch.
- Phải tiến công mạnh mẽ để đạt mục tiêu phát triển kinh tế cao nhất. Đây là yêu cầu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại hội nghị trực tuyến toàn quốc Chính phủ với các địa phương. - Việt Nam trao công hàm phản đối Trung Quốc tập trận gần quần đảo Hoàng Sa và mong muốn Trung Quốc cùng các nước ASEAN thúc đẩy nhanh quá trình đàm phán về Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông COC.- Hơn 6.000 giảng viên đại học sẽ tham gia thanh tra, kiểm tra trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020.- Tiếp tục loạt phóng sự về tình trạng xâm hại trẻ em, chương trình chiều nay phát bài 3 với nhan đề “Xâm hại tình dục trẻ em – Những khoảng tối ghê sợ”.- Mâu thuẫn giữa Trung Quốc với Mỹ và Anh tiếp tục gia tăng liên quan tới vấn đề Hồng Công.- Đa số người dân Nga bỏ phiếu ủng hộ bản sửa đổi Hiến pháp, thể hiện tin tưởng vào sự lãnh đạo hiện nay của Chính phủ Nga và cá nhân Tổng thống Putin.
Trong chương trình Theo dòng thời sự sáng ngày 1/7, chúng tôi đã kể về hành trình đi tìm công lý cho những đứa trẻ bị xâm hại tình dục. Hành trình đó có muôn vàn khó khăn và đẫm nước mắt. Rất nhiều thính giả đã gọi điện về chương trình bày tỏ sự cảm thương khi nghe những tiếng khóc nghẹn ngào này của một người bố có con gái bị xâm hại tình dục trong loạt phóng sự. Nhưng sự thương cảm của xã hội không thể xoa dịu nỗi đau của các nạn nhân bị xâm hại tình dục và gia đình của các em. Điều mà họ cần nhiều hơn là những giải pháp cụ thể để lấp đầy những khoảng trống đáng sợ mà chúng tôi đã nêu trong bài viết trước của loạt phóng sự để họ không còn phải khóc một mình. Chắc chắn, chúng ta không thể dung thứ cho những kẻ xâm hại tình dục trẻ em. Một quyết tâm để thay đổi và những giải pháp cụ thể từ phía các ngành chức năng và từ chính các bậc phụ huynh là vô cùng cần thiết.
- Bỏ viên chức suốt đời, thay đổi tư duy để hướng tới cung cấp dịch vụ công tốt hơn cho xã hội.- Israel cân nhắc thiệt – hơn trong các bước đi sáp nhập Bờ Tây.- Loạt bài: “Đừng khóc một mình”. Bài 4 nhan đề: Phòng chống xâm hại tình dục trẻ em – Nói hay không bằng hành động ngay.- Châu Phi lần đầu tiên thử nghiệm vắc-xin phòng chống Covid-19.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)