Nâng cao năng suất lao động chính là nâng cao sức cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp và cả nền kinh tế. Nội dung này đã được nêu trong Nghị quyết 24 của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020 và Nghị quyết 05 của Hội nghị trung ương 4 khóa XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế. Nhìn lại 5 năm qua với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và người dân cả nước, Việt Nam đã thoát khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành nước có thu nhập trung bình. Quy mô, tiềm lực nền kinh tế được tăng cường, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, thu nhập, đời sống người dân được nâng lên. Đáng chú ý là tốc độ tăng năng suất lao động nước ta đã cao hơn các nước ASEAN-6, tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế. Đây cũng là vấn đề đặt ra trong dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng về tiếp tục đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Trong đó, nâng cao tay nghề, cải thiện năng suất lao động chính là yếu tố quan trọng nhằm tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế đưa đất nước phát triển bền vững. Chuyên mục Vì một Việt nam hùng cường” hôm nay phóng viên Bích Ngọc đề cập vấn đề này. Mời quý vị và các bạn cùng nghe.
- Công tác phòng chống tham nhũng: Không có vùng cấm và không có ngoại lệ.- Xây dựng cơ chế phòng ngừa để không thể tham nhũng.- Phát huy tốt vai trò nêu gương của cán bộ đảng viên, sự giám sát tham gia của quần chúng Nhân dân trong phòng chống tham nhũng.
- Vượt khó khăn – Xuất khẩu nông sản phấn đấu đạt tăng trưởng cao - Để thực phẩm an toàn đến tay người tiêu dùng trong dịp Tết - Bắc Giang: Quyết liệt phòng chống cháy rừng mùa khô - Phát triển nông nghiệp bền vững – câu chuyện của liên kết - Doanh nghiệp cần gì khi đầu tư vào nông nghiệp.
Thực hiện Chương trình quốc gia khống chế và tiến tới loại trừ bệnh dại (giai đoạn 2017-2021) đã được Thủ tướng phê duyệt, mô hình vùng an toàn dịch bệnh đã và đang được xúc tiến triển khai thực hiện. Để có được chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh đối với bệnh dại, cần phải đáp ứng những yêu cầu gì, và mô hình này mang lại những lợi ích gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nội dung này trong chương trình Chuyên gia của bạn với sự tham gia của vị khách mời: ông Nguyễn Văn Long - Phó cục trưởng Cục Thú y, Bộ NN&PTNT.
Nội dung chính:- Cải cách kinh tế để nâng cao tính chống chịu và hướng tới phát triển bền vững.- Nâng cao chất lượng và hiệu quả lập Báo cáo tài chính Nhà nước, góp phần minh bạch nền tài chính công.- Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giúp phát triển thị trường cho các sản phẩm mang tính vùng miền ở Gia Lai.
- Gs.Ts bác sĩ Trần Bình Giang, Giám đốc Bệnh viện hữu nghị Việt - Đức: Người đưa kỹ thuật nội soi Việt Nam sánh ngang tầm thế giới!- Xâm hại tình dục học đường: Sau cổng trường có còn là vùng an toàn?
- 17 văn kiện hợp tác quan trọng giữa Việt Nam và Lào đã chính thức được ký kết khẳng đinh mối quan hệ hợp tác hiệu quả thực chất trong thời gian tới.- Ngày10/12, sản phẩm vaccine COVID-19 đầu tiên do Việt Nam sản xuất được phép thử nghiệm trên người.- Bộ Công an phát hiện một phần mềm gián điệp nhằm lừa đảo, trộm cắp, chiếm đoạt tài sản của người dùng điện thoại hệ điều hành Android.- Hội nghị Thượng đỉnh vùng Vịnh hướng đến giải quyết khủng hoảng kéo dài 3 năm qua giữa Cata và 4 nước gồm Ả- rập Xê út, Các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất, Ba-ranh và Ai Cập.- Chính phủ Afghanistan và Ta-li-ban bắt đầu vòng đàm phán hòa bình mới.
Trong những năm gần đây, với sự đồng sức đồng lòng của các bộ, ngành, bức tranh thương mại của khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo đã có nhiều khởi sắc, về mức tăng trưởng hàng năm, về giá trị tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ, thúc đẩy phát triển sản phẩm, hàng hóa có thương hiệu là đặc trưng, đặc sản tiềm năng, đặc biệt là sản phẩm lợi thế của từng địa phương. Tại nhiều địa phương đã triển khai hiệu quả việc hỗ trợ người dân tạo ra sản phẩm giá trị cao, đồng thời kết nối và thu hút các thương nhân đến trao đổi, ký hợp đồng tiêu thụ đã tạo thêm thu nhập cho người dân nơi đây. Cũng chính từ nơi này, các mặt hàng Việt nam được đưa đến nhiều địa phương khác trong cả nước và xuất khẩu. Đây cũng là nội dung chính của Diễn đàn chủ nhật trực tiếp với chủ đề: "Giải pháp kích cầu thị trường miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo".- Khách mời tham dự Diễn đàn là ông Nguyễn Văn Hội – Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công thương, Bộ Công thương và ông Phạm Tất Thắng- nghiên cứu viên cao cấp của Viện Nghiên cứu Thương mại- Bộ Công Thương.
- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhắc lại lời dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh là “đoàn kết các dân tộc và nâng cao thực chất đời sống của đồng bào" khi dự lễ khai mạc trọng thể Đại hội Đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số lần thứ 2.- Thêm 60 bác sĩ chuyên khoa 1 về công tác tại vùng khó khăn.- Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu cơ quan chức năng lập đoàn kiểm tra công tác phòng, chống Covid-19 của Vietnam Airlines và tham gia các cuộc họp kiểm điểm của hãng.- Quan hệ Mỹ Iran tiếp tục căng thẳng trong tháng cuối cùng của nhiệm kỳ Tổng thống Donal Trump. Hội đồng giám hộ Iran yêu cầu trục xuất các thanh sát viên hạt nhân quốc tế, nếu các lệnh trừng phạt của Mỹ không được dỡ vào đầu năm 2021.- Nước Mỹ ghi nhận 3.100 người tử vong trong một ngày do COVID-19, con số cao nhất kể từ khi đại dịch bùng phát.- Trung Quốc chế tạo được máy tính lượng tử nhanh hơn 10 tỷ lần so với Google.
- Xuất khẩu nông lâm thủy sản tăng tốc để cán đích 41 tỷ đô la. - Tài nguyên nước trong sự phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long. - Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)