Một số địa phương đã cho học sinh THPT ở các xã, phường, thị xã cấp độ dịch mức 1 và 2 đi học trở lại. Hà Nội đã điều chỉnh cho lớp 12 đến trường học trực tiếp 50% các ngày thứ 2, 4, 6 và 50% các ngày thứ 3, 5, 7. Các ngày xen kẽ học trực tuyến. TP.HCM cũng ban hành hướng dẫn cho phép thí điểm dạy và học trực tiếp đối với các lớp 1, 9, 12, bắt đầu từ ngày 13/12. Tuy nhiên, qua khảo sát 70% phụ huynh lớp 1 tại TP Hồ Chí Minh không đồng ý đi học trực tiếp từ 13/12. Song trước tình hình số ca mắc tại hầu khắp các tỉnh, thành phố đang tăng nhanh trở lại cùng nguy cơ xâm nhập của biến chủng Omicron được cho là siêu lây nhiễm hiện nay, việc quyết định cho học sinh đi học trở lại nếu không kiểm soát được dịch sẽ tạo tâm lý lo lắng, bất an. Chúng ta chấp nhận chung sống an toàn với COVID-19, nhưng sự an toàn đó cần được đảm bảo ở mức độ nào để tạo tâm lý an tâm khi các em đến trường? Những kịch bản nào cần được đặt ra để các cơ sở giáo dục không lúng túng, bị động khi có các ca mắc và tiếp xúc gần? PGS.TS Nguyễn Việt Hùng, Phó Chủ tịch Hội Kiểm soát nhiễm khuẩn Hà Nội cùng bàn luận về câu chuyện này.
Cởi bỏ tâm lý, chấp nhận kịch bản nào khi học sinh đi học trở lại?- Đắk Lắk: Hiến tặng hiện vật nhằm bảo tồn văn hóa và giáo dục lịch sử.- Người mẹ đơn thân của những đứa trẻ bị bỏ rơi.
“Nước Mỹ trở lại” như thế nào trong năm 2021?- Quản lý thị trường: tiếp tục phát hiện kiểm tra và tạm giữ lượng lớn hàng hoá là bánh, kẹo không rõ nguồn gốc xuất xứ.- Thị trường lập đỉnh mới, hiệu suất hầu hết các quỹ tăng trưởng dương tháng 11.- Bị siết trái phiếu, số liệu tài chính các ngân hàng sẽ “thật” hơn.- Việc chuẩn bị cho học sinh trở lại trường sau thời gian dài học trực tuyến đang được các địa phương, các trường triển khai như thế nào, tâm lý học sinh và phụ huynh ra sao khi các em trở lại học trực tiếp?- Khu vực Mỹ Latinh đang đối mặt với nạn đói trầm trọng nhất trong gần 2 thập kỷ.
Tính đến ngày hôm nay có 23 tỉnh, thành cho phép 100% học sinh các cấp đến trường, 16 tỉnh thành kết hợp dạy học trực tiếp, trực tuyến và qua truyền hình; 24 tỉnh thành cho học sinh học trực tuyến, học qua truyền hình. Đặc biệt, sẽ có thêm nhiều tỉnh thành cho học sinh đến trường học trực tiếp trong tháng 11 này, cũng có địa phương quyết định lùi thời gian trở lại trường của học sinh do diễn biến phức tạp của dịch bệnh. Dịch COVID-19 diễn ra trong thời gian dài gây ra sang chấn nghiêm trọng, tác động đến tâm lý con người khiến chúng ta dễ mắc phải những vấn đề tâm lý như trầm cảm, lo âu, rối loạn tinh thần... Đối với lứa tuổi học sinh, sau một thời gian dài sống trong các điều kiện hạn chế đi lại, giao tiếp, học tập trực tuyến kéo dài… khiến cho các em trở thành nhóm đối tượng dễ mắc phải những vấn đề tâm lý nhất. Mong con sớm trở lại trường học để giảm tải áp lực, nhưng mở cửa trường học trong khi dịch vẫn diễn biến khó lường khiến nhiều phụ huynh vừa mừng, lại vừa lưỡng lự, thấp thỏm. Còn giáo viên phải vừa dạy học trực tuyến, vừa dạy học trực tiếp trên trường. Chưa kể, trở lại trường sau nhiều tháng học online, học sinh khó khăn khi thích ứng với tình hình mới. PGS TS Trần Thành Nam, Trưởng khoa các khoa học giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội bàn luận vấn đề này.
Đại dịch COVID-19 gây ra tổn thất to lớn cho toàn nhân loại suốt 2 năm qua, cướp đi sinh mạng của hơn 4,5 triệu người, gây tổn thất nặng nề về kinh tế, xã hội…, cùng những nỗi đau vô hình không đong đếm nổi. Trong thời kỳ dịch bệnh COVID-19 kéo dài suốt 2 năm qua tại Việt Nam, mỗi ngày chúng ta đều thấy tràn ngập những con số như: Ca mắc, ca nặng, rồi tử vong, số người khỏi bệnh… Nhưng còn một thứ vô hình - những hậu quả gián tiếp của đại dịch thì không thể thống kê. Đó là stress, là những sang chấn tâm lý nặng nề, kéo dài, gây ra nhiều rối loạn tinh thần. Có thể thấy con người trong giai đoạn hiện nay đang phải chịu quá nhiều áp lực, những áp lực đó đã khiến nhiều người rơi vào trạng thái trầm cảm, những tổn thương tâm lý kéo dài không được đồng cảm, sẻ chia đã dẫn tới những kết cục đáng buồn.
, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng vừa ký ban hành Kết luận 14 về chủ trương khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo vì lợi ích chung. Đáng chú ý trong kết luận, Bộ Chính trị nhấn mạnh việc khuyến khích cán bộ có tư duy sáng tạo, cách làm đột phá, tháo gỡ, giải quyết những điểm nghẽn, nút thắt trong cơ chế, chính sách, tập trung vào những vấn đề chưa được quy định hoặc đã có quy định nhưng không phù hợp với thực tiễn, mang lại giá trị, hiệu quả thiết thực, tạo được chuyển biến mạnh mẽ, đóng góp tích cực vào sự phát triển chung. Kết luận được ban hành như “liều thuốc” rất kịp thời giúp cán bộ cởi bỏ tâm lý sợ sai trong thực hiện nhiệm vụ được giao.
Thay mặt Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng vừa ký ban hành Kết luận 14 về chủ trương khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo vì lợi ích chung. Đáng chú ý trong kết luận, Bộ Chính trị nhấn mạnh việc khuyến khích cán bộ có tư duy sáng tạo, cách làm đột phá, tháo gỡ, giải quyết những điểm nghẽn, nút thắt trong cơ chế, chính sách, tập trung vào những vấn đề chưa được quy định hoặc đã có quy định nhưng không phù hợp với thực tiễn, mang lại giá trị, hiệu quả thiết thực, tạo được chuyển biến mạnh mẽ, đóng góp tích cực vào sự phát triển chung. Kết luận được ban hành như “liều thuốc” rất kịp thời giúp cán bộ cởi bỏ tâm lý sợ sai trong thực hiện nhiệm vụ được giao.
“Vạn Lý Trường Thành xanh” - Rừng nhân tạo lớn nhất thế giới ở tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc.- Nỗ lực của các bác sỹ hỗ trợ tâm lý cho các ca F0 ở TPHCM chiến thắng bệnh tật.
Võ Nguyên Giáp – vị Tướng huyền thoại.- Chung tay để dân không đói.- Singapore đẩy mạnh hỗ trợ sức khoẻ tâm lý cho người dân giai đoạn dịch bệnh.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)