Nhìn lại các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp gặp khó khăn do đại dịch Covid-19- hiệu quả và những vấn đề bất cập.- “Thầy thuốc đồng hành” ở Cần Thơ – Không để F0 tại nhà lẻ loi.
Sở Công thương TP.HCM vừa triển khai kế hoạch cung ứng hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu cho Tết Nhâm Dần 2022 với 80 doanh nghiệp tham gia bình ổn thị trường. Thành phố đảm bảo nguồn hàng đáp ứng tốt nhu cầu người dân trong dịp Tết, hỗ trợ doanh nghiệp kết nối trực tiếp với nguồn cung, tiết giảm chi phí trung gian cho hàng hóa.
Trong làn sóng COVID-19 lần thứ 4, nhiều doanh nghiệp lao đao, khủng hoảng, thậm chí phá sản,… song các doanh nghiệp công nghệ số ở Việt Nam vẫn có tiềm năng phát triển, khi có mức tăng trưởng ấn tượng gần 10%. Tính đến nay, cả nước có khoảng 64.000 doanh nghiệp công nghệ số, riêng tổng mức doanh thu trong năm nay đã lên tới 135 tỷ đô-la Mỹ. Làm thế nào để các doanh nghiệp công nghệ số trở thành động lực thúc đẩy quá trình chuyển đổi số? Tại Diễn đàn quốc gia Doanh nghiệp Công nghệ số, các doanh nghiệp công nghệ số được giao trọng trách thực hiện các nền tảng số Make in Việt Nam, để tạo thành Hệ sinh thái chuyển đổi số cho người Việt.
- Nhiều thách thức đối với doanh nghiệp Việt nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu và dịch bệnh - Thúc đẩy vai trò của doanh nghiệp trong phòng chống thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu và dịch bệnh - Trung Quốc: công nghệ tạo tuyết nhân tạo “xanh” vì một Thế vận hội mùa đông bền vững
-Doanh nghiệp sẽ còn gặp nhiều khó khăn trong năm 2022.-Văn hoá doanh nghiệp: nền tảng phục hồi,phát triển bền vững kinh tế.- Các giải pháp đồng bộ, gỡ khó cho hoạt động đầu tư xây dựng
Dự kiến từ ngày 1/1/2022 sẽ bắt đầu xử phạt hành chính các cá nhân, tổ chức chưa lắp camera giám sát hành trình theo Nghị định số 10/2020 của Chính phủ về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải. Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay, nhiều doanh nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng dịch Covid-19.
Năm 2022 kinh tế vùng ĐBSCL dự báo vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức trước diễn biến của dịch bệnh COVID-19. Doanh nghiệp đang dần hồi phục nhưng vẫn gặp thách thức từ nguồn lao động, tiếp cận nguồn vốn và các chính sách để phục hồi kinh tế trong thời gian tới. Đây là những nội dung được đưa ra tại Hội thảo “Nhìn lại kinh tế vùng năm 2021 và kịch bản năm 2022” do Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ (VCCI Cần Thơ) tổ chức ngày 10/12 bằng hình thức trực tuyến.
Sau thời gian bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, hiện nay, các các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh đang đẩy mạnh các chương trình khuyến mại giảm giá để kích cầu tiêu dùng. Đây được xem là hoạt động xúc tiến thương mại nhằm thúc đẩy việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ bằng việc dành cho người tiêu dùng những lợi ích nhất định.
Công ty Matrix, Khu Công nghiệp Hòa Khánh, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng phát hiện 140 công nhân mắc Covid-19. Ban Quản lý Khu công nghệ cao và Các Khu Công nghiệp Đà Nẵng tạm dừng sản xuất 4 phân xưởng, còn 16 phân xưởng khác vẫn hoạt động với các biện pháp phòng chống dịch phù hợp.
Chính phủ yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp.- Dòng chảy vốn toàn cầu biến động khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ - FED phát tín hiệu tăng lãi suất cơ bản.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)