Đại dịch Covid-19 khiến Khu du lịch Quốc gia Sa Pa (Lào Cai) đang phải đối mặt với một nỗi lo – đó là thiếu nhân lực trong ngành du lịch.
Bài toán nhân lực khi ngành du lịch chuyển sang giai đoạn phục hồi - Giải quyết việc làm cho lao động sau dịch COVID-19
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số - giải pháp hữu hiệu xúc tiến xuất khẩu.-Tác động của tiêu dùng bền vững tới sản xuất bền vững.- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế
Nghị quyết số 36/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đã đặt mục tiêu cụ thể về kinh tế biển đến năm 2030 là “Các ngành kinh tế thuần biển đóng góp khoảng 10% GDP cả nước” và tầm nhìn đến năm 2045 là “Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh”, thế nhưng, ngành hàng hải đã và đang “khát” nguồn nhân lực. Vậy thực tế này như thế nào, giải pháp gì để khắc phục?
Mở rộng thí điểm cơ chế đặc thù ở địa phương, vấn đề đặt ra.- Nhân lực khối ngành sản xuất – điều kiện cần cho khôi phục kinh tế và nỗ lực của ngành dạy nghề.- Giải pháp nào phục hồi ngành dệt may, da giày những tháng cuối năm?
Gần đây, lĩnh vực nông nghiệp cũng đã thu hút ngày càng nhiều các doanh nghiệp vừa đầu tư vào nông nghiệp, như tập đoàn Vingroup, MaSan, Himlam, Viettel, Hoàng Anh Gia Lai, Pan group… Với sự đầu tư ứng dụng công nghệ nông nghiệp hiện đại doanh nghiệp nông nghiệp được coi là một trong những lực lượng dẫn dắt các chuỗi giá trị nông nghiệp và tạo hiệu ứng lan tỏa cho phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao là điều tất yếu. Vậy để đáp ứng yêu cầu của xã hội thì cần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong nông nghiệp như thế nào? Khách mời: Phó Giáo sư - Tiến sĩ Trần Văn Điền - Hiệu Trưởng Trường Đại học Nông Lâm, thuộc Đại học Thái Nguyên.
Mặc dù đã được sự quan tâm hỗ trợ nhiều mặt của Bộ y tế và các cơ quan chuyên môn trực thuộc Bộ, nhưng do tình trạng dịch bệnh Covid-19 ở tỉnh Tiền Giang tăng nhanh, bùng phát trên diện rộng nên địa phương đang gặp khó khăn về cơ sở vật chất, nhân lực.
Một trong 3 khâu đột phá chiến lược mà Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 13 của Đảng nhấn mạnh, đó là phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, từng bước chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện, cơ bản về chất lượng giáo dục đào tạo, đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng và phát triển mạnh khoa học công nghệ đổi mới sáng tạo khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh hạnh phúc. Chương trình Xây dựng Đảng hôm nay dành toàn bộ thời lượng làm rõ những điểm mới về đột phá nguồn nhân lực cũng như những giải pháp để thực hiện đột phá nhân lực quản lý lãnh đạo hiện nay.
Xác định nguồn nhân lực chất lượng cao là một bộ phận quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, Chính phủ đã và đang có nhiều chính sách nhằm xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế hiện nay./.
- Chuyển đổi số - giải pháp giúp doanh nghiệp vượt qua khủng hoảng Covid-19.- Chuẩn bị nguồn nhân lực cho kế hoạch phát triển dài hạn tại Khu liên hợp Thép Hòa Phát – Dung Quất.- Doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng đăng ký nhãn hiệu quốc tế để bảo vệ thương hiệu cũng như nâng cao uy tín ở thị trường nước ngoài.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)