Người Dao Khâu gửi gắm ước mong an vui, hạnh phúc qua tiếng kèn
- Kon Tum: Xuân mới, bà con Ba Na tích cực xây dựng nông thôn mới - Du lịch cộng đồng - nông nghiệp: Nâng cao đời sống người dân nông thôn - Phát triển kinh tế với nghề trồng nấm
- Chủ trì phiên họp Thường trực Chính phủ chiều qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ: Không để tháng Giêng là tháng ăn chơi, vừa chống dịch vừa thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ 13 của Đảng.- Dự Phiên thảo luận trực tuyến Cấp cao của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh kêu gọi cộng đồng quốc tế coi vaccine là tài sản chung, bảo đảm tất cả các nước tiếp cận vaccine với giá cả phù hợp.- Sáng nay, nước ta không có ca mắc Covid 19 mới trong cộng đồng. Tỉnh Hải Dương kêu gọi chi viện vật tư và chuyên gia để điều trị ca mắc Covid 19. Trong khi Hà Nội và nhiều địa phương khác thực hiện xét nghiệm Covid 19 đối với toàn bộ người đến từ tỉnh Hải Dương.- Anh trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới cho phép các tình nguyện viên phơi nhiễm với virus Sars CoV-2 để nghiên cứu sâu hơn về căn bệnh do chủng virus corona mới này gây ra.
Trải qua quá trình sinh sống và phát triển, cộng đồng người Dao Khâu đã sáng tạo và lưu giữ được nhiều loại nhạc cụ phục vụ đời sống tinh thần và tâm linh như: Kèn, chiêng, trống, chũm chọe, chuông… nhưng nổi bật và sáng tạo hơn cả là cây kèn.
- Sắc xuân và sự phát triển của Hà Quảng – Cao Bằng.- Tết giản dị nhưng thiêng liêng và ấm áp của người lính canh giữ biển, đảo của Tổ quốc.- Từ hôm nay, nhiều siêu thị và chợ dân sinh mở cửa bán hàng trở lại bình thường. Hàng hóa dồi dào, phong phú và ổn định về giá.- Cả nước thu hút hơn 2 tỷ đô la Mỹ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong tháng đầu năm.- Nga tuyên bố không loại trừ khả năng cắt đứt quan hệ với Liên minh châu Âu EU.
Nhà là nơi trở về của mỗi người khi Tết đến xuân về. Đặc biệt, năm nay, khi dịch Covid 19 đang diễn ra hết sức phức tạp trên thế giới và ngay ở Việt Nam chúng ta đây, thì mỗi người giờ phút này đều mong ngóng được đoàn viên, được sum vầy bên người thân trong ngày tất niên này. Tuy vậy, vẫn có nhiều người vì đặc thù công việc học đành gác lại niềm vui ấy, mong mỏi ấy để hoàn thành nhiệm của mình. Một trong nghề phải làm việc xuyên Tết là nghề điều dưỡng, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi. Vậy công việc của các điều dưỡng viên trong những ngày Tết có gì đặc biệt? Họ đem đến giá trị thế nào cho xã hội? Đây cũng là nội dung được chúng tôi đề cập đến trong chương trình hôm nay – chương trình Giỏi nghề số đặc biệt của ngày 30 Tết.
Thưa quý vị và các bạn! Việt Nam vẫn được bạn bè quốc tế biết đến là một quốc gia của sự bình yên và hạnh phúc. Nhiều người nước ngoài đã chọn dừng chân lại nơi đây dù chỉ ghé thăm một đôi lần. Với hai chị em nghệ sĩ người Nga Xô-ni-a và Vi-ô-la (Sonya và Viola), Việt Nam dường như đã trở thành quê hương thứ hai. Đến Việt Nam du lịch trong một thời gian ngắn, trước đó cũng đã chu du và trải nghiệm tới gần 20 quốc gia, nhưng rồi, Việt Nam đã níu giữ được 2 cô gái Nga tài năng, đam mê xê dịch. Họ muốn được hiểu hơn về văn hóa, đất nước và con người Việt Nam trên hành trình khám phá thế giới của mình. Trong không khí Tết rộn ràng hôm nay, mời quý vị và các bạn cùng làm quen với hai cô gái Nga xinh đẹp với tình yêu đặc biệt dành cho Việt Nam.
Đến hẹn lại lên, chợ Tết Việt ở thủ đô Vientiane lại tấp nập kẻ bán người mua. Dù bận bịu đến mấy, những ngày cuối năm, bà con người Việt làm ăn, sinh sống tại Lào cũng bớt chút thời gian đến khu chợ Tết trên phố Phonexay, mương Saysettha để mua sắm, chuẩn bị cho gia đình một cái Tết ấm cúng, mang phong vị quê nhà.
Hoạt động chăm lo tết cho các gia đình chính sách, công nhân, hộ nghèo đang trở thành nét đẹp truyền thống của người Việt mỗi dịp Tết đến xuân về. Năm nay, do tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống xã hội của đại bộ phận nhân dân. Để chia sẻ phần nào khó khăn cùng người dân, tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều hoạt động chăm lo tết cho gia đình chính sách, người nghèo với mong muốn mọi người đều được đón một mùa xuân vui tươi hơn, đầy đủ hơn.
Làn sóng Covid-19 lần thứ 3 quay trở lại nước ta đã có những kịch bản khó lường về tốc độ lây nhiễm. Với tinh thần trách nhiệm cao, các địa phương đã nỗ lực hết mình trong công tác khoanh vùng, dập dịch. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, do việc kiểm soát đi lại của người dân tại những địa phương có dịch, nhiều tỉnh đã làm chưa thật chuẩn, với tâm lý, “sợ nên làm quá, siết chặt” để người dân không dám về quê. Hay việc cung cấp thông tin chi tiết của các bệnh nhân F0 cũng đã nẩy sinh những bất cập khác.- Có thể khẳng định rằng, việc tuân thủ theo pháp luật để thực hiện hiệu quả những quy định về phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm là việc làm vô cùng cần thiết, để người dân thực hiện đúng theo pháp luật. Thế nhưng, vì lo siết chặt công tác quản lý mà gây khó cho người dân, thậm chí sai với quy định của pháp luật là điều cần phải điều chỉnh. Vì thế cần có sự hiểu đúng và áp dụng đúng pháp luật về công tác phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm, để tránh ban hành những quy định hay những việc làm gây sốc cho xã hội. Xung quanh nội dung này, BTV Lê Tuyết trao đổi cùng vị khách mời là Luật sư Diệp Năng Bình, Trưởng Văn phòng Luật sư Tinh Thông Luật, Đoàn Luật sư TP Hồ Chí Minh.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)