Cần phải làm gì để xử lý những hành vi vi phạm trên mạng xã hội và xây dựng một môi trường mạng an toàn, lành mạnh tại Việt Nam?- Làng thời trang thế giới sôi động trở lại, với sự tái xuất của 3 “Ông lớn” Dio, Chanel và Balenciaga.- Người lao động nghèo TP.HCM xúc động khi cán bộ phường tới tận nhà trao tiền hỗ trợ.
Trong thời đại số ngày nay, mạng xã hội được xem là đời sống thứ hai của mỗi cá nhân. Tham gia mạng xã hội, bên cạnh những mặt tốt là lan tỏa những thông điệp, hành động đẹp, để thấy cuộc sống tươi đẹp, ý nghĩa hơn, thì không gian mạng lại đang phơi bầy những góc khuất, những mảng tối. Đã có rất nhiều hành động và phát ngôn đi ngược lại thuần phong mỹ tục, lệch chuẩn đạo đức, thậm chí là vi phạm pháp luật. Bầy tỏ suy nghĩ, chính kiến là quyền của mỗi người, nhưng nói và phát ngôn bừa bãi mà tổn hại đến người khác, tổn hại đến lợi ích của cộng đồng và dân tộc thì phải chấn chỉnh và xử phạt ngay. Đời sống trên mạng xã hội cũng cần được điều chỉnh và những bộ qui tắc ứng xử cũng cần phải được ra đời.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp về kế hoạch "Nhập khẩu, sản xuất, tổ chức chiến dịch tiêm vaccine phòng COVID-19 và bố trí huy động nguồn lực để thực hiện".- Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội vừa được ban hành trong đó yêu cầu các đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh phải tuân thủ luật pháp Việt Nam, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.- Các khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch covid-19 sẽ được giảm tiền điện đợt 3 với số tiền dự kiến khoảng 1.300 tỷ đồng.- Hôm nay, hàng triệu cử tri Iran đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Tổng thống lần thứ 13 của đất nước.- Số ca tử vong vì Covid-19 trên toàn thế giới đã lên đến 4 triệu người.
Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội chính thức được ban hành, nhằm lành mạnh mạng xã hội tại Việt Nam.- Từ hôm nay Thành phố Hồ Chí Minh thí điểm tự lấy mẫu xét nghiệm Sar Covi2; thực hiện cách ly F1 tại nhà.- Iran tuyên bố đàm phán hạt nhân với nhóm P5+ 1 đang đạt nhiều kết quả đáng khích lệ.- Mỹ sẽ đầu tư hơn 3 tỷ đô la cho phát triển và sản xuất thuốc điều trị Covid-19.
Thời gian gần đây, có những cuộc livestrem của những cá nhân trên mạng xã hội bỗng chốc trở thành hiện tượng, lập kỷ lục với hàng trăm nghìn lượt theo dõi và chia sẻ trên facebook. Đáng nói là, trong những livestream này, sử dụng ngôn từ mang tính chất xúc phạm danh dự, nhân phẩm của các tổ chức, cá nhân khác. Và dù bị nhận xét là phản cảm và có dấu hiệu vi phạm pháp luật, những livestream này vẫn có đất sống bởi được hàng triệu người sử dụng mạng xã hội ủng hộ, ca tụng, thậm chí có cả những bài báo tung hô và đua theo hiện tượng này để câu View. Họ vô tình “hà hơi, tiếp sức” cho không ít nội dung thiếu lành mạnh trên mạng xã hội. Câu hỏi đặt ra là: Làm sao để loại trừ đến mức tối đa những hành động lợi dụng tính năng livestream phục vụ cho mục đích cá nhân, không chính đáng? Làm sao để chấn chỉnh tình trạng xúc phạm, bôi nhọ người khác trên môi trường mạng, qua đó làm sạch “rác” trên mạng xã hội?
Anh Lê Nguyên Duy, người “vác tù và hàng tổng” - Cần chấn chỉnh tình trạng xúc phạm, bôi nhọ người khác trên môi trường mạng - Làm sạch “rác” trên mạng xã hội
Cái tên Nguyễn Phương Hằng đang nổi lên thành một hiện tượng trên mạng xã hội với những màn livestream phát trực tuyến lập kỷ lục với cả triệu người xem cùng lúc trên nhiều nền tảng. Với những màn đấu tố, vạch trần “thói hư tật xấu” của một số nghệ sĩ nổi tiếng hàng đầu, bà Phương Hằng được một bộ phận khán giả "tôn vinh" như đại diện của công lý, “người hùng” chống tiêu cực trên mặt trận văn hóa giải trí. Sự thật có hoàn toàn đúng như vậy? Việc lợi dụng “phát trực tuyến” trên mạng xã hội công khai đả kích, xúc phạm, thách thức một số cá nhân khác có phải hành động hợp pháp hay không? Cần chế tài ra sao trước tình trạng dùng mạng xã hội phát tán các nội dung lệch chuẩn, gây mất trật tự xã hội đến như vậy? Để có thêm góc nhìn về câu chuyện đang thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận, BTV Hải Quân trao đổi với nhà báo Nguyễn Đức Hiển, phó Tổng biên tập báo Pháp luật TPHCM.
Việc các nghệ sĩ dùng tên tuổi, sự nổi tiếng của mình để quảng cáo cho các sản phẩm, thương hiệu ngày càng trở nên phổ biến. Nó mang lại nguồn thu nhập lớn cho các ngôi sao, song có thể sẽ khiến họ mất đi hình ảnh vì quảng cáo sản phẩm không rõ nguồn gốc, kém chất lượng. Nhà báo Nguyễn Mạnh Hà, báo Tiền phong bàn luận về vấn đề này.
Nghệ sỹ quảng cáo sản phẩm trên mạng xã hội: con dao 2 lưỡi.- Hàn Quốc tái chế rác thải bảo vệ môi trường.- Những hoạt động thiện nguyện trong mùa dịch covid-19.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu 2 tỉnh: Bắc Ninh và Bắc Giang tiếp tục sàng lọc trên diện rộng, đặc biệt, tại những địa bàn chưa thực hiện giãn cách xã hội để có đánh giá thường xuyên.- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam lùi thời điểm đóng kinh phí công đoàn đối với các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 đến cuối năm nay.- Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vừa khởi động cuộc tập trận quân sự giữa lúc căng thẳng với Nga.- Các địa phương của Trung Quốc đang triển khai các chương trình hành động trấn áp hoạt động khai thác và giao dịch tiền ảo.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)