Tiếp tục chương trình thăm chính thức LB Nga, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc hội kiến Thủ tướng và Chủ tịch Hội đồng liên bang Nga - Diễn đàn nông dân quốc gia lần thứ 6 khai mạc sáng 2/12 với chủ đề “Nông dân chuyển đổi số nông nghiệp”- Cảnh báo tình trạng các thuốc kháng virus được rao bán tràn lan và đắt đỏ trên mạng xã hội. Các chuyên gia y tế khuyến cáo: Người dân chỉ sử dụng các thuốc điều trị COVID19 theo đúng chỉ định của bác sĩ, tránh tình trạng tiền mất tật mang- NATO cảnh báo Nga nếu nước này dùng vũ lực với Ucraina- Liên minh Châu âu tính đến khả năng bắt buộc dân chúng tiêm vaccine để ngăn chặn làn sóng Covid-19 và biến thể Omicron của SARS-COV2
Tái khởi động du lịch quốc tế đảm bảo an toàn và khoa học.- Thuốc tắm của người Dao đỏ - một bài thuốc cổ truyền lại trở thành thương hiệu bạc tỷ.
Thời gian qua, “bắt nạt trên mạng xã hội” là cụm từ đã không còn xa lạ đối với mọi đối tượng, lứa tuổi sử dụng internet trên toàn cầu. Đáng nói, bắt nạt ảo nhưng lại gây ra những hậu quả thật trong thế giới thực, thậm chí trả giá bằng cả tính mạng. Nhằm ngăn chặn những nguy cơ và tác động xấu có thể xảy ra trên mạng xã hội, Bộ Tư pháp Nhật Bản mới đây thông báo sẽ xem xét tăng cường các biện pháp trừng phạt, răn đe đối với các hành vi bắt nạt và lăng mạ trên mạng xã hội - có thể lên mức phạt tù!
Mạng xã hội tuy ảo nhưng cảm xúc vui, buồn mà nó mang lại là có thật. Một lời chê bai có thể chưa mang đến nhiều hậu quả tiêu cực, nhưng với mạng xã hội được hàng chục triệu người sử dụng, bất cứ một sơ hở nào cũng sẽ trở thành mục tiêu để đám đông chỉ trích, ném đá. Và nhiều khi lý do “ném đá” chỉ là chê cho... sướng, chửi theo phong trào, hùa theo đám đông đã có những tác động xấu không nhỏ. Vậy, cần nhìn nhận về hiện tượng này như thế nào và làm thế nào để có thể loại bỏ lối hành xử kém văn minh ấy?
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, giờ đây hơn 1,5 triệu trẻ em và thanh thiếu niên đang học tập cũng như giao lưu nhiều hơn trên mạng. Bên cạnh những mặt tích cực thì điều này cũng dẫn đến nhiều vấn đề đáng quan tâm, trong đó đáng chú ý là tình trạng trẻ em bị bóc lột tình dục, bị những đối tượng xấu dụ dỗ, lừa gạt. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến trẻ em bị bóc lột tình dụng trên môi trường mạng và giải pháp nào để ngăn chặn tình trạng này. BTV Đài TNVN trao đổi cùng bà Nguyễn Phương Linh – Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (MSD) về nội dung này.
Nguyên nhân nào dẫn đến trẻ em bị bóc lột tình dụng trên môi trường mạng và giải pháp nào để ngăn chặn tình trạng này.- Scotland, vương quốc của những điều kỳ bí.- Đà Nẵng: Nhóm thiện nguyện lan tỏa tình người trong đại dịch.
Tung tin giật gân, tin giả về dịch bệnh Covid-19 đang được các đơn vị chức năng ví như một “bệnh dịch” cần phải tăng cường xử lý, để hạn chế sự lan truyền trên mạng xã hội, gây hoang mang dư luận. Ông Vũ Thế Bình - Giám đốc Công ty Net Nam, Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam - nhấn mạnh: "Những tin tức được chia sẻ trên mạng xã hội rất nhiều và từ nhiều nguồn khác nhau, trong số đó có không ít tin giả và tin xấu về dịch bệnh, nhằm gây sự chú ý của mọi người. Với tốc độ lan truyền của mạng xã hội, thì nếu người dân không tỉnh táo và không phân biệt được thật - giả, thì những tin đó có thể tác động rất tiêu cực đến công tác phòng chống dịch Covid-19". Chương trình sẽ gợi ý một số cách phân biệt tin thật – tin giả trên mạng xã hội. Bên cạnh đó, người sử dụng các mạng xã hội cũng cần thực hiện Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội, hạn chế lan truyền những thông tin sai sự thật.
Nước ta là một trong những quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng internet nhanh nhất thế giới. Cũng theo khảo sát của Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc, nước ta nằm trong số những quốc gia có trẻ em sử dụng internet chiếm tỷ lệ cao so với các quốc gia trong khu vực. Để bảo vệ an toàn cho trẻ trên không gian mạng, cùng với những giải pháp kinh tế kỹ thuật, thì một yếu tố quan trọng là cần tập trung hướng dẫn, bồi dưỡng ý thức và kỹ năng sử dụng Internet và mạng xã hội cho chính các em và những người thân trong gia đình.
Tiếp tục chương trình kỳ họp, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường nghe và thảo luận về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước.- Tp HCM triển khai tiêm đại trà 930.000 liều vắc xin Covid-19 đợt 5 cho 15 nhóm đối tượng ưu tiên.- Nhiều địa phương áp dụng thêm các biện pháp phòng ngừa, trong đó Hà Nội tổ chức cách ly tập trung đối với toàn bộ người trở về từ các địa phương có dịch đang thực hiện giãn cách xã hội.- Cảnh báo về nguy cơ ngộ độc thuốc Paracetamol để tự chữa bệnh Covid-19 tại nhà, theo hướng dẫn trên mạng xã hội.- Pháp và Anh nhất trí kiểm soát chặt chẽ vấn đề di cư bất hợp pháp.- Đức thông qua gói cứu trợ khẩn cấp cho những vùng chịu thiệt hại nặng nề bởi trận mưa lũ lớn nhất trong 60 năm qua, khiến ít nhất 170 người thiệt mạng, hàng nghìn người mất tích.- Bài bình luận: Tập trung cao nhất cho công tác phòng chống dịch.
Một trong những thông tin thu hút sự quan tâm của dư luận trong những ngày vừa qua là dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung nghị định 72 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng mà Bộ Thông tin và truyền thông vừa đưa ra. Nghị định này nhằm siết chặt quản lý các hoạt động livestream, kiếm tiền trên mạng xã hội, buộc các nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội phải tuân thủ những quy định của pháp luật. Dự thảo Nghị định 72 được đưa ra trong bối cảnh việc livestream trên mạng xã hội dẫn đến rất nhiều hệ lụy tiêu cực như: bán hàng lậu, hàng cấm; lừa đảo; khiêu dâm; xúc phạm danh dự, nhân phẩm cá nhân, tổ chức; truyền bá tin giả. Hệ thống facebook, google đã tiếp tay cho những người lợi dụng kẽ hở luật pháp như thế nào? Cần phải làm gì để xử lý những hành vi vi phạm trên mạng xã hội và xây dựng một môi trường mạng an toàn, lành mạnh tại Việt Nam? BTV Lê Tuyết trao đổi cùng bà Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trưởng phòng Thông tin Điện tử, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, Bộ Thông tin và Truyền thông; Luật sư Nguyễn Danh Huế, Đoàn Luật sư TP Hà Nội về nội dung này.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)