Với hy vọng sớm đổi đời nhưng vì thiếu hiểu biết pháp luật, không ít đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt tại khu vực biên giới giáp ranh với các nước bạn Lào và Campuchia, bị đối tượng phạm tội ma túy lôi kéo vận chuyển thuê ma túy cho chúng. Làm sao để tuyên truyền, vận động người dân cảnh giác, không bị các đối tượng lợi dụng, đảm bảo an ninh trật tự, góp phần xây dựng đời sống cho bà con đồng bào dân tộc còn nhiều khó khăn là vấn đề cần được quan tâm. Trong chương trình hôm nay, mời quý vị và các bạn cùng nghe tiểu phẩm “Tiếng sáo Giàng A Páo” để hiểu thêm về câu chuyện này:
Trong cuộc sống hằng ngày, đồng bào dân tộc thiểu số, có một số hành vi, việc làm vi phạm pháp luật mà họ không hay biết. Chính vì vậy, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số rất cần được tăng cường đẩy mạnh, để từng bước nâng cao hiểu biết pháp luật cho nhân dân, hạn chế đến mức thấp nhất các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật do không hiểu biết đầy đủ về pháp luật. Với ý nghĩa như vậy, năm 2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1163 về “Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật vận động đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2017-2021”.
- Giữ rừng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô.- Những hành vi bị nghiêm cấm trong luật giao thông đường bộ.- Tuyên truyền pháp luật về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống cho đồng bào dân tộc.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. - Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư phục vụ chuyển đổi số quốc gia và phát triển kinh tế - xã hội
- Quy định của pháp luật về Bình đẳng giới và thực hiện bình đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.- Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư phục vụ chuyển đổi số quốc gia và phát triển kinh tế - xã hội.
Từ nhiều năm nay, vùng dân tộc thiểu số vẫn là nơi tồn tại 5 nhất, đó là vùng có điều kiện tự nhiên khó khăn nhất; chất lượng nguồn nhân lực thấp nhất; kinh tế - xã hội phát triển chậm nhất; tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản thấp nhất; tỷ lệ người nghèo cao nhất. Từ thực tế đó, các chính sách, pháp luật đều dành những quy định riêng, có tính đặc thù giúp đồng bào dân tộc miền núi khắc phục được những khó khăn, vươn lên thoát nghèo. Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến đối tượng này khá nhiều, đa dạng và được nhiều lần sửa đổi song qua tổ chức thực hiện vẫn còn những bất cập.
- Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số vay vốn phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo.- Số hóa để nâng cao hiệu quả giải quyết thủ tục hành chính
- Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. - Số hóa để nâng cao hiệu quả giải quyết thủ tục hành chính.
- Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. - Cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và tuyên truyền, vận động đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2017 – 2021. - Cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)