Tổ chức Khí tượng thế giới thuộc Liên hợp quốc (WMO) ngày 14/12 chính thức xác nhận kỷ lục nhiệt độ cao nhất ở Bắc Cực lên tới hơn 100 độ F (tương đương khoảng 38 độ C) đo được ở vùng Siberia băng giá của Nga hồi năm ngoái, trong đợt nắng nóng kéo dài gây ra cảnh báo rộng rãi về cường độ ấm lên toàn cầu
Nhiệt độ tăng cao bất thường tiếp tục được ghi nhận tại nhiều nơi trên thế giới, cho thấy những tác động ngày một rõ rệt của biến đổi khí hậu. Trong khi khu vực miền Tây Canada và vùng Tây Bắc Thái Bình Dương của Mỹ vẫn chưa hết “chật vật” với đợt nắng nóng kỷ lục gây ra do hiệu ứng “vòm nhiệt”, thì các nước Bắc Âu, vốn nằm trong vùng ôn đới lục địa và lạnh, cũng đang phải chứng kiến mức nhiệt tăng cao kỷ lục, thậm chí một số nơi lên tới 34 độ C.
Bắc Cực đang nóng dần lên theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Dễ dàng nhận thấy bên cạnh hoạt động nghiên cứu, khảo sát, thăm dò tài nguyên, các nước trong khu vực cũng từng bước tăng cường hiện diện quân sự nhằm khẳng định chủ quyền và bảo đảm những lợi ích riêng tại khu vực Bắc Cực. Tại hội nghị cấp ngoại trưởng ở Ai-xơ-len tuần trước, các nước đã lần đầu thống nhất được một tuyên bố chung quan trọng với 7 mục tiêu nhằm đẩy mạnh hơn nữa tăng trưởng bền vững ở Bắc Cực. Song những mục tiêu này liệu đã quản lý được cuộc đua đang tăng tốc của các nước tới khu vực này?
- Mùa du lịch Giáng sinh tại Phần Lan - quê hương của ông già Noel đang đối diện nhiều khó khăn do dịch Covid-19 -Antong - xưởng sản xuất cà phê lâu đời nhất tại Malaysia
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)