Để Liên hợp quốc hoạt động hiệu quả cần sự cải cách, hợp tác mạnh mẽ, đoàn kết từ chính các quốc gia thành viên. Trong khối thống nhất đó, Việt Nam đang nổi lên là một trong những nước đi đầu trong nỗ lực đổi mới, đóng góp hiệu quả vào các cơ chế hoạt động của tổ chức đa phương lớn nhất thế giới này. Đây là chia sẻ của Điều phối viên Liên hợp quốc tại Việt Nam - ông Kamal Malhotra trong cuộc trò chuyện với PV Đài TNVN nhân dịp Liên hợp quốc đạt dấu mốc tròn 75 năm tuổi:
- Ấm tình đồng bào nơi lũ dữ miền Trung.- Dạy con lòng nhân ái, biết yêu thương, sẻ chia... nền tảng hình thành nhân cách tốt cho trẻ trong tương lai.- Dự án "Rô-bốt cá heo" của Mỹ với công nghệ kỹ xảo cơ khí với mong muốn thay đổi thực trạng sử dụng cá heo sống trong biểu diễn
Phật giáo thời Lý đã tạo ra nhiều di sản mang tính biểu tượng quốc gia, đậm nét văn hóa của một thời kỳ vàng son trong lịch sử dân tộc. Song rất tiếc, nhiều công trình trong số đó đã không còn.
- Thiên tai, nhân tai nhìn từ mưa lũ miền Trung.- Anh thanh niên trẻ người Mông, dám biến ước mơ thành hiện thực, xây dựng nên một thương hiệu thổ cẩm cho riêng mình.- Viên kim cương màu hồng tím siêu hiếm sắp được bán đấu giá lên tới 38 triệu đô-la Mỹ.- Câu chuyện ý nghĩa kể về một người cha đạp xe chở con gái 4 tuổi đi hơn 4.000 km để mừng sinh nhật.
Theo ước tính, mỗi năm nước ta có hơn 40.000 trẻ bị các thể dị tật bẩm sinh như hội chứng Down, dị tật ống thần kinh, bệnh lý tan máu bẩm sinh và các bệnh lý di truyền, dị tật bẩm sinh khác. Trong số này, bệnh lý tan máu bẩm sinh đang ngày càng gia tăng bởi nước ta có đến 13 triệu người mang gen bệnh. Những cặp vợ chồng mang gen bệnh kết hôn sinh con có 25% số trẻ nguy cơ mắc bệnh lý này, ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống và tuổi thọ của người mắc bệnh. Điều đáng mừng là hiện nay, với sự phát triển của y học hiện đại, sàng lọc trước sinh đang được coi là 'chìa khóa vàng' giúp loại bỏ bệnh lý di truyền và các dị tật thai nhi, giúp các cặp vợ chồng có được những đứa con khỏe mạnh, thông minh.- Để tìm hiểu chặng đường nghiên cứu, ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến, góp phần giúp giống nòi Việt Nam khỏe mạnh, mời quý vị nghe bàn luận với khách mời là GS.TS.BS Trần Vân Khánh, Trưởng bộ môn Bệnh học Phân tử, Khoa Kỹ thuật Y học, Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Gen-protein, Trường đại học Y Hà Nội và BS Nguyễn Thị Nhã, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, BV Bưu điện.
Kể từ khi chiếc máy rút tiền tự động ATM đầu tiên được lắp đặt vào năm 1985, thị trường ATM ở Trung Quốc đã phát triển rất nhanh chóng. Trong đó, năm 2018 ghi nhận số máy được lắp đặt cao nhất từ trước đến nay. Nhưng ở thời điểm này, nhiều chuyên gia nhận định thị trường ATM tại Trung Quốc đã qua thời kỳ hoàng kim để nhường chỗ cho các phương thức thanh toán thông minh trên điện thoại di động.
Theo ước tính, mỗi năm nước ta có hơn 40.000 trẻ bị các thể dị tật bẩm sinh như hội chứng Down, dị tật ống thần kinh, bệnh lý tan máu bẩm sinh và các bệnh lý di truyền, dị tật bẩm sinh khác. Trong số này, bệnh lý tan máu bẩm sinh đang ngày càng gia tăng bởi nước ta có đến 13 triệu người mang gen bệnh. Những cặp vợ chồng mang gen bệnh kết hôn sinh con có 25% số trẻ nguy cơ mắc bệnh lý này, ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống và tuổi thọ của người mắc bệnh. Để tìm hiểu chặng đường nghiên cứu, ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến, góp phần giúp giống nòi Việt Nam khỏe mạnh, cùng các vị khách mời là PGS.TS.BS Trần Vân Khánh, Trưởng bộ môn Bệnh học Phân tử, Khoa Kỹ thuật Y học, Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Gen-protein, Trường đại học Y Hà Nội và BS Nguyễn Thị Nhã, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, BV Bưu điện sẽ bàn về nội dung này.
- Tối nay hoàn thành việc khôi phục sự cố và cấp điện trở lại cho người dân tỉnh Thừa Thiên - Huế.- Lợi dụng chế độ thai sản để trục lợi bảo hiểm xã hội.- Mối quan hệ Mỹ - Iran tiếp tục xấu đi khi Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đơn phương khôi phục các lệnh trừng phạt của Liên hợp quốc nhằm vào Iran.- Tại Belarus tin tặc phát tán thông tin cá nhân của 1.000 cảnh sát nước này.- Israel và Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) thống nhất bàn việc xây một đường ống dẫn dầu xuất sang Châu Âu từ cảng của Israel.
- Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các báo cáo công tác năm nay của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án và công tác phòng, chống tham nhũng.- Học sinh Đà Nẵng ngày đầu tiên trở lại trường học sau 1 thời gian học trực tuyến phòng dịch COVID-19.- Những lỗ hổng pháp luật đang khiến tranh chấp tại các khu chung cư tại TP.HCM thêm phức tạp.- Nhật Bản bắt đầu cuộc bầu cử chọn ra Chủ tịch Đảng Tự do Dân chủ và cũng là vị trí Thủ tướng Nhật Bản thay thế cho ông A-bê Sin-dô.- Các thách thức trong quan hệ giữa Liên minh Châu Âu và Trung Quốc, đặc biệt là vấn đề đầu tư và an ninh là chủ đề trọng tâm của Hội nghị thượng đỉnh theo hình thức trực tuyến giữa hai bên.
Đến nay, thành phố Đà Nẵng đã kiểm soát được tình hình dịch bệnh Covid-19, chính quyền đã cho phép học sinh đi học bình thường. Sở Giáo dục và Đào tạo Đà Nẵng vừa có văn bản gửi thủ trưởng các đơn vị, trường học về việc đón học sinh trở lại trường sau thời gian phải ở nhà chống dịch. Hiện, các trường học ở Đà Nẵng đang khẩn trương chuẩn bị những điều kiện bảo đảm an toàn đón học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 đi học trở lại từ ngày 14/9. Phản ánh của phóng viên Phương Cúc tại miền Trung.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)