- Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến từ năm học 2021, học sinh sẽ được nghỉ hè đủ 3 tháng.- Những nông dân giỏi sáng chế vươn lên thoát nghèo.
"Năm học 2020-2021, quy mô học sinh của thành phố dự kiến tăng hơn 67 nghìn 500 em so với năm học trước. Tuy nhiên, các quận, huyện đã đầu tư xây dựng trường, lớp học mới, đảm bảo gần 90% số học sinh này vào học các trường công lập." Đây là thông tin được ra đưa tại hội nghị giao ban báo chí do Ban Tuyên giáo Thành uỷ Hà Nội tổ chức mới đây. Phóng viên Minh Hường thông tin:
Sáng 7/7, gần 11 triệu thí sinh của Trung Quốc bước vào kỳ thi đại học – kỳ thi được đánh giá là khốc liệt nhất trên thế giới. Kỳ thi năm nay diễn ra trong bối cảnh tương đối đặc biệt, khi được tổ chức vào tháng 7 – chậm hơn một tháng so với mọi năm, cũng như công tác phòng chống dịch Covid-19, đảm bảo sức khỏe cho giáo viên và thí sinh được tổ chức nghiêm ngặt. Phản ánh của Đinh Tuấn – Phóng viên Đài TNVN thường trú tại Bắc Kinh, Trung Quốc:
Câu chuyện nghỉ hè của học sinh một lần nữa lại là chủ đề bàn luận sôi nổi trong những ngày qua. Hè này, vì dịch COVID-19, học sinh sẽ có thời gian nghỉ là 1,5 tháng. Nhưng dự kiến từ năm sau, thời gian kết thúc năm học là ngày 31/5, thời gian bắt đầu năm học mới là từ 1/9. Như vậy, các em sẽ được nghỉ trọn vẹn 3 tháng hè. Hiện dư luận đã có sự phân chia thành 2 luồng ý kiến - ủng hộ và lo lắng. Trong khi nhiều phụ huynh, giáo viên, học sinh vui mừng vì có nhiều thời gian hơn để nghỉ ngơi sau những ngày học vất vả, học sinh có cơ hội được rèn luyện thêm kĩ năng sống cho bản thân, gia đình có thêm cơ hội gắn bó giữa cha mẹ và con cái. Nhưng cũng có không ít phụ huynh, đặc biệt là phụ huynh ở thành phố lo chỗ trông con, còn nhà trường “ngại” học sinh nghiện game, quên nề nếp, kiến thức. Câu chuyện thời sự hôm nay, chúng tôi mời đến phòng phát thanh trực tiếp PGS TS Trần Thanh Nam - chủ nhiệm Khoa Các Khoa học Giáo dục, ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội để cùng trao đổi về nội dung này.
- Gỡ nút thắt giải ngân vốn đầu tư công.- Học sinh nghỉ hè 3 tháng – vừa mừng, vừa lo.- Iran - Trung Quốc: Đối tác lâu dài hay chỉ là lợi ích?- Loạt phóng sự: “Du lịch miền Trung vượt qua đại dịch”. Bài 1: Bùng nổ tour giá rẻ, khách vẫn dè chừng.- Hải Phòng: Người dân kêu cứu vì xí nghiệp cao su nằm giữa khu dân cư.- Hàn Quốc lần đầu tiên xuất khẩu xe chạy bằng Hydro.
- Học sinh nghỉ hè 3 tháng – vừa mừng, vừa lo.- Hàn Quốc lần đầu tiên xuất khẩu xe chạy bằng Hydro.- Thiên tai ở Châu Á.- Sapo - Giải pháp toàn diện cho quản lý và bán hàng trực tuyến.- Khẩn cấp ứng phó với dịch bạch hầu.- Tìm về tuổi thơ qua cánh diều mơ ước.
- Cảnh báo tình trạng gia tăng đuối nước ở trẻ khi nghỉ hè.- Phỏng vấn ông Đặng Hoa Nam, Cục trẻ em, Bộ Lao động Thương binh và xã hội về những giải pháp phòng chống đuối nước cho trẻ.- Anh Nguyễn Ngọc Khôi, thủ lĩnh thanh niên tiếp sức học sinh nghèo tới trường của tỉnh Lâm Đồng.
- Học sinh đi thực tế, làm sao kiểm soát được rủi ro?- Tạp chí Âm nhạc quốc tế: Những câu chuyện cảm động từ chương trình “Tìm kiếm tài năng âm nhạc Mỹ”.- Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình.- Anh Nguyễn Phương Tùng, người đưa môn thể thao mới lạ (Snookball, Footpool, Footgolf) đến với những người yêu thể thao Việt Nam, giúp người chơi vừa giải trí, vừa rèn luyện thể chất.
Vào các dịp tổng kết năm học, trước khi nghỉ hè, nhiều trường lớp thường tổ chức cho học sinh tham quan, dã ngoại, đi trải nghiệm thực tế ở nhiều nơi, để các học trò nâng cao hiểu biết, tăng thêm sự gắn bó trong tập thể. Trải nghiệm thực tế là một trong những hoạt động giáo dục góp phần phát triển năng lực, phẩm chất học sinh. Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, hoạt động này càng được chú trọng hơn. Thế nhưng, vẫn còn những vấn đề cần đặt ra với đối với hoạt động này. Các vụ tai nạn dẫn tới thương tích thậm chí là tử vong đối với học sinh trong các chuyến trải nghiệm đặt ra hàng loạt vấn đề cho các trường và các cơ quan quản lý, như có nên tổ chức cho học sinh đi học tập trải nghiệm quá xa? Tổ chức thế nào cho an toàn? Làm sao để các em tham gia một cách tích cực và hiệu quả? BTV Lê Thu trao đổi với khách mời là Tiến sĩ Vũ Việt Anh – Tổng Giám đốc Học viện Thành Công.
Bằng tâm huyết, sự tận tình của mình, cô Nguyễn Thị Thu, giáo viên Địa lý, Trường THCS Đại Xuyên, huyện Phú Xuyên, Hà Nội đã dìu dắt, bồi dưỡng nhiều học sinh đạt giải cao tại cuộc thi học sinh giỏi môn địa lý cấp thành phố. Để giúp học sinh hiểu bài nhanh và yêu thích môn học, cô Thu không ngừng trau dồi chuyên môn nghiệp vụ từ đồng nghiệp, tích cực tìm tòi, tiếp cận với các phương pháp giảng dạy mới, ngắn gọn dễ nhớ, dễ hiểu, đồng thời vận dụng các bài học lý thuyết vào thực tiễn để tạo cảm hứng và phát huy tính tự học, tự sáng tạo của học sinh. Trong quá trình công tác giảng dạy, cô luôn học tập và làm theo tấm gương của Bác Hồ là kiên trì, giản dị, gần gũi với học trò và đồng nghiệp. Phóng viên Thu Hiền gặp gỡ và trò chuyện với cô Nguyễn Thị Thu.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)