Hơn 27.000 tỷ đồng là số tiền mà Bộ Lao động Thương binh và xã hội đang đề xuất trong dự thảo gói hỗ trợ đợt 2 cho người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4. Cần làm gì để gói hỗ trợ đợt 2 được triển khai kịp thời, đúng và trúng tránh tình trạng ách tắc?
- Nhiều ngân hàng áp dụng gói hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.- Các doanh nghiệp đại chúng “cấp tập” sửa đổi điều lệ theo khung pháp lý mới trước “mùa” Đại hội cổ đông.- Nhận định của chuyên gia về diễn biến đáng chú ý của thị trường hàng hóa thế giới, giao dịch liên thông tại Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam.
Để giúp người lao động đón Tết Tân Sửu đầm ấm, an vui, ngoài các chương trình hỗ trợ tặng quà, vé xe về quê, Tổng Liên đoàn lao động VN còn hỗ trợ từ 1 đến 2 triệu đồng cho đoàn viên, người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19 và thiên tai năm 2020. Điều kiện để hưởng gói hỗ trợ này là gì? Việc triển khai thế nào để nhanh nhất và đến với đúng đối tượng? - Tăng cường thể dục thể thao để góp phần tăng năng suất, chất lượng lao động -Đồng Nai thoát nghèo bền vững nhờ vốn chính sách
Trong bối cảnh đại dịch covid-19 vẫn diễn biến phức tạp trên thế giới - trong đó có những đối tác thương mại lớn của Việt Nam và nguy cơ dịch bệnh quay trở lại nếu không được kiểm soát chặt chẽ; Cùng với đó là những tác động từ bên ngoài, ngay trong ngày đầu tiên của năm mới 2021, Chính phủ đã ban hành 2 Nghị quyết (01 và 02) đề ra các nhiệm vụ, giải pháp nhằm đạt được mục tiêu này. Nhiều ý kiến cho rằng, mặc dù năm 2020 Chính phủ đã có “gói hỗ trợ” doanh nghiệp và người dân bị tác động bởi dịch covid-19, nhưng hiện tại cộng đồng doanh nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn, sức mua chưa được cải thiện… vì vậy, Chính phủ nên tiếp tục có thêm “gói hỗ trợ thứ 2”, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp và thị trường có thêm nguồn lực để phát triển. Cần nhìn nhận các gói hỗ trợ của Chính phủ như thế nào? Câu chuyện thời sự đầu tuần mới này có chủ đề “Bàn giải pháp tăng trưởng kinh tế nhìn từ các “gói hỗ trợ” với sự tham gia bàn luận của chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Đình Cung - nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, thành viên Tổ tư vấn của Thủ tướng Chính phủ.
Xác định năm 2021 có ý nghĩa quan trọng đối với cải cách và phát triển kinh tế xã hội nước ta: Là năm đầu thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2021-2030 và Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2021-2025. Trong bối cảnh đại dịch covid-19 vẫn diễn biến phức tạp trên thế giới, cùng với đó là những tác động từ bên ngoài (như sự thay đổi trong chính sách của từng quốc gia/khu vực hay các quan hệ kinh tế…) - ngay trong ngày đầu tiên của năm mới 2021, Chính phủ đã ban hành 2 Nghị quyết (01 và 02) đề ra các nhiệm vụ, giải pháp nhằm đạt được mục tiêu này. Nhiều ý kiến cho rằng, mặc dù năm 2020 Chính phủ đã có “gói hỗ trợ” doanh nghiệp và người dân bị tác động bởi dịch covid-19 (gói 62.000 tỷ đồng), nhưng hiện tại cộng đồng doanh nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn, sức mua chưa được cải thiện… vì vậy, Chính phủ nên tiếp tục có thêm “gói hỗ trợ thứ 2”, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp và thị trường có thêm nguồn lực để phát triển. Cần nhìn nhận các gói hỗ trợ của Chính phủ như thế nào? Câu chuyện thời sự chủ đề “Bàn giải pháp tăng trưởng kinh tế nhìn từ các “gói hỗ trợ” với sự tham gia bàn luận của chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Đình Cung - nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương.
- Chính phủ đặt mục tiêu GDP 2021 thêm ít nhất 0,5 điểm phần trăm lên mức 6,5%. - Nhìn lại việc triển khai các gói hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 năm 2020. - Thị trường bất động sản đang được kiểm soát tốt và phát triển đúng hướng?
- Vì sao những gói hỗ trợ doanh nghiệp chưa hiệu quả?- Hỗ trợ doanh nghiệp – Cần có cách tiếp cận mới.- Cùng với sự hỗ trợ của Chính phủ, doanh nghiệp cần chủ động, sáng tạo để nắm bắt cơ hội mới sau dịch Covid-19?
- Gói hỗ trợ 62 nghìn tỷ - Cần nới lỏng điều kiện để người dân tiếp cận hưởng lợi. - Các mô hình mô hình hợp tác xã điểm phát triển sản xuất xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới tại Quảng Ninh.
Mới chỉ có 1 doanh nghiệp trong số cả chục nghìn doanh nghiệp có nhu cầu đủ điều kiện vay gói tín dụng 16.000 tỷ đồng với lãi suất 0% để trả lương cho người lao động. Và cho đến nay, gói hỗ trợ đến nay vẫn chưa được giải ngân cho doanh nghiệp nào. Con số này đang cho thấy điều gì? Tại sao một chính sách vô cùng nhân văn của nhà nước, chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp trong điều kiện khó khăn do dịch Covid 19 lại “nằm im” trên giấy? Giải pháp nào cho vấn đề này?
Ngành du lịch chưa kịp hồi phục sau 3 tháng đóng băng vì Covid 19, đã tiếp tục bị tác động bởi đợt dịch thứ 2. Lượng khách hủy tour lên tới 95 đến 100% vào dịp cuối tháng 7 và trong tháng 8 - hai tháng được coi là cao điểm của du lịch nội địa, khiến cho các doanh nghiệp du lịch lâm vào cảnh khó khăn chồng chất khó khăn. Với nhiều doanh nghiệp lữ hành, để có thể duy trì và “sống” được qua mùa Covid-19, họ rất cần những chính sách hỗ trợ trước mắt và cả lâu dài để có thể tiếp tục cầm cự, chờ đợi một đợt khôi phục mới. Đồng thời, đây cũng là một sự chuẩn bị cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp để khi ngành du lịch quay trở lại hoạt động bình thường, sẽ không có cảnh thiếu hụt nhân sự xảy ra. Ghi nhận của phóng viên Huyền Trang:
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)