Sau kỳ thi THPT Quốc gia, căn cứ vào kết quả điểm thi học sinh sẽ lựa chọn ngành học, bậc học Đại học, Cao đẳng để theo học tiếp. Trên cơ sở điểm thi để lựa chọn học ngành gì, bậc đào tạo nào cho phù hợp là điều học sinh và cả các bậc phụ huynh quan tâm đặc biệt và người học cần cân nhắc kỹ. Khách mời: ông Đồng Văn Ngọc, Hiệu trưởng Trường cao đẳng Cơ điện Hà Nội.
Do tình hình dịch bệnh, nhiều giải đấu thể thao vẫn chưa thể diễn ra trực tiếp. Điều này làm ảnh hưởng không ít đến tinh thần luyện tập, hoạt động thi đấu của các vận động viên. Làm thế nào để giữ lửa và duy trì phong độ tập luyện cho các vận động viên là câu hỏi trăn trở của các huấn luyện viên cũng như lãnh đạo ngành thể thao! Và bộ môn Taekwondo cũng không là ngoại lệ. Với HLV Nguyễn Thanh Huy, người có hơn 40 năm gắn bó và xem Taekwondo là "nghiệp", giai đoạn này là một giai đoạn rất đặc biệt, giai đoạn cần có những thích ứng linh hoạt.
-Ưu tiên phân bổ vaccine về trong tháng 7 cho TP HCM - Nở rộ học hè online: Làm thế nào để tránh "tiền mất tật mang"
Do dịch COVID-19 khiến các trường học phải chuyển đổi hình thức sang học online. Đến thời điểm này, đã đầu tháng 7 nhưng vẫn còn nhiều trường chưa thi hết năm học. Do đó việc học online vẫn tiếp tục duy trì thậm chí gia tăng các lớp phụ đạo online nhằm đáp ứng nhu cầu của phụ huynh và học sinh. Trong khi đó, kỳ nghỉ hè kéo dài khiến trẻ em, nhất là ở khu vực đô thị hạn chế tham gia các hoạt động ngoài trời. Ở nhà với 4 bức tường, nhiều em chỉ biết làm bạn với tivi, điện thoại… Lo các con quên kiến thức hoặc sa đà vào game hay các thiết bị điện tử, nhiều phụ huynh đã tìm đến các khóa học online với hy vọng con được bù đắp kiến thức bị gián đoạn từ những đợt nghỉ dịch, đồng thời có thêm kỹ năng sống, duy trì thói quen tự giác. Thế nhưng, trước bối cảnh “nở rộ” các chương trình học hè online, không ít phụ huynh đang “bơi” trong loạt chương trình này, từ miễn phí đến học phí thấp, học phí cao và tỏ ra lúng túng không biết chọn chương trình nào, khóa học nào. Vậy học hè online, làm thế nào để tránh “tiền mất tật mang”?
Lớp học bơi đặc biệt cho người tự kỷ tại Mỹ.- Cuốn nhật ký bằng tranh Con đã về nhà.- Người lưu giữ truyền thống làm diều sáo.
Người dân đổ xô làm xét nghiệm covid.- Thanh niên tình nguyện hỗ trợ học sinh thi tốt nghiệp THPT.
- ASEAN gấp rút xây dựng cơ sở chung cho phát triển và bảo vệ đa dạng sinh học - Dự án gắn bảo vệ rừng với chuyển đổi sinh kế bền vững cho người dân Indonesia
Có lẽ chưa bao giờ “startup - khởi nghiệp” lại được quan tâm nhiều như thời gian gần đây. Thú vị hơn khi hoạt động này sôi nổi trong giới học sinh, sinh viên, ở nhiều ngôi trường trên cả nước, đặc biệt tại Thủ đô. Để tạo được hiệu ứng tích cực này, bên cạnh vai trò hỗ trợ, thúc đẩy của nhiều cá nhân, tổ chức - có thể là nguồn quỹ tư nhân, có thể là ngân sách địa phương, ngân sách quốc gia - không thể không nhắc đến vai trò “bà đỡ”, vai trò kết nối của chính các trường học. Chương trình hôm nay, chúng ta hãy cùng chia sẻ những thông tin này với các vị khách mời, đó là: PGS.TS Nguyễn Anh Thu - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội và Tiến sĩ Phạm Hùng Tiến - Phó Giám đốc Quốc gia Viện Friedrich Naumann (Đức) đang có nhiều hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp.
Thời điểm này học sinh cả nước đang chuẩn bị bước vào kỳ thi cao đẳng, đại học. Dù đã lựa chọn ngành nghề cũng như khối trường để thi nhưng không ít học sinh vẫn băn khoăn: Nên theo học ngành gì hay nghề nào? Sau này mình sẽ làm gì? Đồng hành cũng những trăn trở của học sinh và các bậc phụ huynh, hôm nay thầy giáo Đồng Văn Ngọc - Hiệu trưởng trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội tham gia chương trình bàn luận về chủ đề này.
- Vì sao trung bình điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021 và điểm học bạ lớp 12 nhất là môn Lịch sử và Tiếng Anh lại có sự chênh lệch cao? Sự chênh lệch phản ánh thực tế dạy và học hiện nay ra sao? - Sơn La: Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT 2021 tăng nhờ tấm lòng và trách nhiệm của những người thầy vùng cao với học trò.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)