Tại hội thảo “Bảo vệ sức khỏe – thích ứng an toàn COVID-19” do báo Tiền phong tổ chức sáng nay (24/11), các chuyên gia cho rằng, không nên để lặp lại những tình huống đã từng xảy ra trong đợt dịch COVID-19 thứ 4, vì như vậy sẽ để lại các di chứng giai đoạn hậu COVID-19.
Dịch diễn biến phức tạp tại TP.HCM và các tỉnh phía Nam, sức ép lớn về chi phí sinh hoạt cũng như tâm lý lo lắng đã khiến cho nhiều người lao động nghỉ việc về quê thời gian qua. Tình trạng này tạo nên nghịch lý lớn về cung cầu lao động, nhiều khu sản xuất tập trung kiểm soát được dịch bệnh bắt đầu tái sản xuất sẽ thiếu lao động nghiêm trọng. Công đoàn các cấp có biện pháp gì để hỗ trợ người lao động giảm bớt khó khăn? Đâu là những giải pháp để cung cầu lao động không bị đứt gãy trong tương lai khi có những tác động tiêu cực tương tự như Covid-19?
Hội nghị Hiệp hội nghề công tác xã hội ASEAN lần thứ 10 với chủ đề “Nhân viên công tác xã hội là trung tâm của quá trình phục hồi Covid-19” được tổ chức sáng nay (21/9) theo hình thức trực tuyến. Đây là hoạt động do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội – với vai trò là Chủ tịch Hiệp hội nghề công tác xã hội ASEAN giai đoạn 2020-2021 tổ chức.
5 tháng đầu năm nay, cả nước có 59.800 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh, chờ làm thủ tục giải thể và hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 23% so với cùng kỳ năm trước. Giải pháp nào hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó sau đại dịch?
- Thiên tai, nhân tai nhìn từ mưa lũ miền Trung.- Nga - Mỹ tranh cãi về điều kiện gia hạn Hiệp ước START mới.- Những Dấu ấn son trong quan hệ Việt - Nhật.- Đắk Lắk: cơ hội việc làm cho người lao động sau Covid-19.- Tám quốc gia ký thỏa thuận đưa người lên Mặt Trăng.
- Đã có 12 tỉnh, thành đầu tiên trong cả nước tổ chức Đại hội thành công. 12 Bí thư Tỉnh ủy, Thành ủy đắc cử, tái đắc cử, trong đó tỷ lệ nữ chiếm 33,3%.- Việt Nam đứng thứ 2 ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương về tốc độ phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19: Đây là báo cáo của hãng S&P Global Ratings.- Ngay khi dịch Covid 19 được kiểm soát tốt, một loạt các công trình được khởi công tại nhiều địa phương. Sáng nay, khởi công dự án Tổ hợp Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 1.500 tỷ tại Đắk Lắk.- Mưa lớn ở Phú Thọ khiến 2 người thiệt mạng và 7 người bị thương. Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia tiếp tục cảnh báo nguy cơ cao xảy ra lũ quét và sạt lở đất, ngập lụt vùng trũng tại các tỉnh miền núi khu vực Bắc Bộ.- Lãnh đạo phe Dân chủ chỉ trích đề cử Thẩm phán Tòa án Tối cao của Tổng thống Mỹ Donald Trump.- Hội đồng Hòa bình Thế giới chính thức đề cử Phái đoàn Bác sĩ Quốc tế của Cuba cho giải thưởng Nobel Hòa bình 2020.
- Tháo gỡ khó khăn về lao động, việc làm do Covid-19: Cần đẩy nhanh việc hỗ trợ.- Nỗ lực thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững ở một số địa phương.
- Kích cầu du lịch làm sao để giá cả đồng hành cùng chất lượng dịch vụ?- Cơ chế mở để nhiều người tiếp cận được bảo hiểm xã hội sau Covid-19.
- Ngành chế biến gỗ: Định hình hướng đi sau dịch bệnh Covid-19.- Phát triển sản phẩm OCOP góp phần gia tăng giá trị nông sản.- Chăm sóc cây vải sau thu hoạch.
Đại dịch Covid 19 đã ảnh hưởng không nhỏ tới tốc độ tăng trưởng của cả nước nói chung, tỉnh Thanh Hóa nói riêng. Vậy Thanh Hóa sẽ làm gì để đạt được mục tiêu trở thành điểm sáng kinh tế, tỉnh công nghiệp trọng điểm cả nước và trước mắt là giúp doanh nghiệp vực dậy sau ảnh hưởng từ dịch Covid 19? Đây cũng là nội dung mà chúng tôi bàn tới trong Câu chuyện Thời sự hôm nay với sự tham gia của khách mời là ông Nguyễn Đức Quyền, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thanh Hóa.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)