2 ứng cử viên đại biểu Quốc hội tại TPHCM chỉ đạt dưới 10% tín nhiệm của cử tri nơi cư trú.- Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng và các cơ quan liên quan nghiên cứu biện pháp hạn chế tình trạng "sốt đất" tại nhiều địa phương.- Chi phí y tế từ túi tiền của người dân Việt Nam đang gấp hơn 2 lần mức khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới WHO.- Bài 2 trong loạt bài cảnh báo hiểm họa của Thuốc lá điện tử, với nhan đề “Hành động kịp thời trước hiểm họa của Thuốc lá điện tử”.- Thông điệp liên bang sắp tới của Tổng thống Nga sẽ là thông điệp của “thời đại mới”.- Đàm phán về thỏa thuận hạt nhân giữa Mỹ và Iran có thể kéo dài vô thời hạn nếu hai nước không chịu khoan nhượng.
- Quốc hội miễn nhiệm Phó Chủ tịch nước và một số ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Tổng thư ký Quốc hội và Tổng kiểm toán Nhà nước.- Chính phủ chỉ đạo nghiên cứu biện pháp ngăn chặn "cơn sốt" đất tại các địa phương, trong đó có việc xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về giá đất.- Nhìn lại kết quả 2 năm Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, trong chương trình, PV Đài TNVN phỏng vấn ông Trần Thanh Hải, Phó cục trưởng Cục xuất nhập khẩu, Bộ Công thương.- Cảnh báo nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Điện Biên, Lào Cai và Hà Giang.- Singapore trở thành quốc gia thành viên ASEAN đầu tiên phê chuẩn Hiệp định Thương mại dịch vụ ASEAN, tạo nền tảng phát triển thương mại dịch vụ của khu vực ASEAN.- Tại Indonesia và Timor-Leste, hơn 100 người thiệt mạng, hàng chục người mất tích và hàng ngàn người phải đi sơ tán do bão nhiệt đới tấn công.
Tăng trưởng xuất nhập khẩu – lợi thế từ các FTA thế hệ mới trong bối cảnh dịch Covid-19.- Phạm vi bầu cử Đại biểu QH và Đại biểu HĐND các cấp của cử tri được pháp luật quy định cụ thể như thế nào?- Vì Triều Tiên, Hàn - Trung gác lại bất đồng.- Bộ Kế hoạch và Đầu tư cảnh báo rủi ro "bong bóng" thị trường bất động sản.- Loạt bài: Phương thuốc nào “cắt cơn sốt” bất động sản hiện nay? - Bài 2: Giải mã cơn sốt đất.- Australia tái chế vải và quần áo cũ thành vật liệu xây dựng.
- Việt Nam trở lại vị trí Chủ tịch luân phiên của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc lần 2.- Quyền bầu cử của các cử tri đối với việc bầu cử Đại biểu Quốc hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp có giống nhau hay không?- Loạt bài: “Giải mã “cơn sốt đất”, Bài 1 có nhan đề: “Lỗi” chính sách khiến giá đất tăng khắp nơi?”.- Một phần ba diện tích đất canh tác toàn cầu có nguy cơ bị ô nhiễm thuốc trừ sâu.
Những năm 2007-2008, cơn sốt bất động sản lan khắp trong Nam ngoài Bắc đã khiến nền kinh tế thực sự “choáng váng”, để lại hệ lụy lớn là lạm phát tăng cao sau đó. 13 năm sau, cơn sốt bất động sản ở quy mô rộng lớn đang có nguy cơ lặp lại với mức độ phi mã hơn nhiều. Vậy, Phương thuốc nào “cắt cơn sốt” bất động sản hiện nay?
Thời gian gần đây, nhất là sau Tết âm lịch, tình trạng “sốt” đất xảy ra khắp nơi, nhất là tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. Tại nhiều địa phương, cả chính quyền và người dân không khỏi bối rối khi trong một thời gian ngắn, giá đất trong khu vực tăng gấp đôi, thậm chí gấp 3. Các cơ quan chức năng cũng không khỏi sốt ruột khi chưa tìm ra giải pháp nào để ngăn tình trạng đầu cơ, sốt đất ảo, gây nhiều hệ lụy, dẫn tới nguy cơ vỡ “bong bóng” bất động sản như thời kỳ 2007-2008.
Những năm 2007-2008, cơn sốt bất động sản lan khắp trong Nam ngoài Bắc đã khiến nền kinh tế thực sự “choáng váng”, để lại hệ lụy lớn là lạm phát tăng cao những năm sau đó. 13 năm sau, cơn sốt bất động sản ở quy mô rộng lớn đang có nguy cơ lặp lại với mức độ phi mã hơn nhiều. Vậy, Phương thuốc nào “cắt cơn sốt” bất động sản hiện nay?
Từ đầu năm đến nay, tình trạng “sốt đất” tiếp tục diễn ra ở nhiều địa phương, chủ yếu là ăn theo các thông tin quy hoạch hạ tầng, mở rộng không gian đô thị. Bên hành lang Quốc hội, một số đại biểu cho rằng, cùng với việc công khai thông tin đầy đủ, kịp thời các quy hoạch thì cơ quan quản lý nhà nước nên sử dụng chính sách thuế để điều tiết thị trường bất động sản, tránh xảy ra sốt đất, gây hệ luỵ lớn đến kinh tế - xã hội.
- Trước tình trạng giá nhà đất tại nhiều tỉnh, thành phố tăng cao, nhiều chuyên gia bất động sản lo ngại lực cầu ảo và nguy cơ xảy ra “bong bóng” khi giá nhà đất trên thị trường liên tiếp thiết lập mặt bằng giá mới. Vì sao sốt đất ảo lại xảy ra ở nhiều địa phương?
Sau Tết âm lịch, tình trạng "sốt" đất xảy ra khắp nơi, nhất là tại Hà Nội, thành phố HCM và các tỉnh lân cận. Tại nhiều địa phương, cả chính quyền và người dân không khỏi bối rối trong khi một thời gian ngắn, giá đất trong khu vực tăng gấp đôi, thậm chí gấp ba. Các cơ quan chức năng cũng không khỏi sốt ruột khi chưa tìm ra giải pháp nào để ngăn tình trạng đầu cơ, sốt đất ảo.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)