Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030 đặt mục tiêu 100% địa phương có mô hình ứng phó với bạo lực gia đình..- Vietnam Airlines khai thác chuyến bay quốc tế thường lệ đầu tiên từ Phnompenh (Campuchia) đến Thành phố Hồ Chí Minh.- Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có hiệu lực vào ngày 1/1/2022 được cho là sẽ tạo ra một luồng gió mới thúc đẩy sự phục hồi của khu vực sau đại dịch COVID-19.- Thái Lan lần thứ 6 vô địch bóng đá Đông Nam Á.- Bình luận: bức tranh thế giới năm 2022 với những hy vọng vào gam màu tươi sáng.
Đại hội lần thứ 11 của Hội Nhà báo Việt Nam nhiệm kỳ 2020-2025 xây dựng báo chí cách mạng giàu tính chiến đấu nhân văn, chuyên nghiệp, hiện đại.- Tập đoàn Lộc Trời xuất khẩu lô hàng hơn 4000 tấn gạo sang Châu Âu.- Loạt bài về Hiệp định RCEP có hiệu lực từ đầu năm tới, bài 2 có nội dung: Những thách thức phải vượt qua.- Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Nga Putin điện đàm nhằm hạ nhiệt căng thẳng ở châu Âu, và bàn về các cam kết ngoại giao sắp tới.- Tổ chức Y tế thế giới cảnh báo nguy cơ về thảm họa kép "sóng thần" Omicron kết hợp với Delta.
Nhìn lại kinh tế 2021- Triển vọng nào cho phục hồi năm 2022- Tạm giữ 11.500 hộp thực phẩm chức năng không có hóa đơn chứng từ tại Phú Yên- Quyết định chiến lược “đi xa hơn” của Australia tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương- Báo chí đóng góp cho mục tiêu kép- Từ 01/01/2022 Hiệp định RCEP có hiệu lực: Cơ hội thúc đẩy thương mại và đầu tư
Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề, chưa từng có của đại dịch COVID-19, song kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của nước ta năm 2020 vẫn đạt trên 545 tỷ đô la Mỹ, và dự báo năm 2021 này sẽ vượt mốc 660 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế. "Xuất khẩu, xuất siêu và vai trò của các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới" là chủ đề của Diễn đàn chủ nhật cuối cùng của năm 2021, với sự tham gia bàn luận của các vị khách mời: ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục XNK, Bộ Công Thương, bà Lê Hằng - Phó Giám đốc Trung tâm VASEP.PRO thuộc Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) và chuyên gia kinh tế Phan Đức Hiếu - Uỷ viên UB kinh tế của Quốc hội:
- Các nước ASEAN chuẩn bị sẵn sàng để Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) chính thức có hiệu lực từ 1/1 tới. - Cơ hội và thách thức với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Hiệp định RCEP đi vào hoạt động
Nhằm triển khai các định hướng, giải pháp của Chính phủ về thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu bền vững, hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã khôi phục sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu trong giai đoạn bình thường mới, ngày 15/12 tới đây, Bộ Công Thương sẽ tổ chức Diễn đàn Xúc tiến Xuất khẩu Việt Nam năm 2021 theo hình thức trực tiếp kết hợp với trực tuyến. Diễn đàn Xúc tiến Xuất khẩu Việt Nam là hoạt động thường niên do Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tổ chức tổ chức nhằm tạo diễn đàn trao đổi giữa cơ quan điều phối hoạt động xúc tiến xuất khẩu và các chủ thể tham gia hoạt động xuất khẩu; kênh đối thoại chính sách, tạo thuận lợi cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu; nhận định các cơ hội, triển vọng cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu và khả năng chủ động của doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu. Diễn đàn năm nay có chủ đề: “Xúc tiến xuất khẩu góp phần khôi phục và phát triển kinh tế” bao gồm 2 phiên thảo luận chính, với các nội dung: Cơ hội và thách thức của một số thị trường xuất khẩu giai đoạn sau Covid-19; Chiến lược quốc gia của Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO) giai đoạn 2021-2025 và định hướng phối hợp với các đối tác về lĩnh vực thương mại tại Việt Nam; Định hướng, giải pháp xúc tiến xuất khẩu góp phần khôi phục và phát triển kinh tế. Theo dự kiến Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên sẽ chủ trì Diễn đàn. Các đại biểu tham dự gồm lãnh đạo các Bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố, Hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp xuất khẩu; Đại diện các cơ quan Thương vụ, Văn phòng Xúc tiến thương mại Việt Nam ở nước ngoài; Lãnh đạo các tổ chức thương mại quốc tế, cơ quan nghiên cứu kinh tế… Thời gian diễn ra sự kiện theo kế hoạch từ 8h30 ngày 15/12/2021 tại Trụ sở Bộ Công Thương - 23 Ngô Quyền, Hà Nội kết hợp trực tuyến trên nền tảng Zoom và livestream trên trang fanpage của Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương./.
- Loạt bài "FTA và Vị thế của một Việt Nam chủ động hội nhập" - Bài 1: “Chủ động để thành công”.-Các Hiệp hội hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 bằng những hành động thiết thực
- Hà Nội đồng ý cho mở cửa trở lại các cơ sở di tích, danh thắng trên địa bàn thành phố, đón khách tham quan từ hôm nay.- Chính phủ Trung Quốc vừa phê duyệt nội dung Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).- Mỹ đề xuất hội nghị 6 bên về hòa bình tại Afghanistan.
Năm 2020, năm đầu tiên của một thập niên mới, chuẩn bị khép lại với những gam màu sáng tối đan xen. Đại dịch Covid-19 bùng phát đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người dân, làm đảo lộn cuộc sống toàn cầu và tác động nghiêm trọng đến thành quả kinh tế - xã hội được tích lũy hàng thập kỷ. Những biến động lớn trải dài từ châu Á-Thái Bình Dương tới châu Âu, Trung Đông, châu Mỹ, trong đủ mọi lĩnh vực từ chính trị, an ninh, kinh tế-xã hội cũng đã góp phần biến năm 2020 trở thành một năm không thể nào quên trong những trang sử thế giới sau này. Và trong những ngày cuối cùng của năm 2020, chúng ta sẽ cùng nhìn lại một thế giới đầy biến động về chính trị, về kinh tế, về xã hội trong năm 2020 với những dự báo cho năm 2021. Và đây sẽ là nội dung của cuộc tọa đàm này. Xin giới thiệu vị khách mời cùng tham gia chương trình với chúng ta, đó là Đại sứ Phạm Quang Vinh, nguyên Thứ tưởng Bộ Ngoại giao.
Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) dự kiến sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các chuỗi giá trị trong khu vực và toàn cầu, giúp thúc đẩy hơn nữa phát triển kinh tế của các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam và các nước đối tác. Hiệp định RCEP sẽ mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia vào các chuỗi giá trị mới trong khu vực và tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)