Các trường đại học trên cả nước đã đồng loạt công bố điểm trúng tuyển đợt 1 theo phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2021. So với năm trước, điểm chuẩn năm nay tăng mạnh, thậm chí có những ngành học điểm trúng tuyển trên 30 điểm. Xung quanh câu chuyện này, Bộ GD&ĐT có những phân tích và lý giải qua ý kiến của Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn.
Không gian mạng với trẻ em: Làm thế nào để trẻ có kỹ năng tự bảo vệ mình?- Bình Dương hỗ trợ thiết bị học trực tuyến - Không để các em nhỏ bị bỏ lại phía sau.- Làm đồ chơi trung thu.
Đến thời điểm này, hầu hết các trường đại học trên cả nước đã công bố điểm chuẩn trúng tuyển theo kết quả điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021. Đáng chú ý là điểm trúng tuyển của hầu hết các trường đều tăng hơn so với năm ngoái, trong đó ngành có điểm chuẩn trên điểm tuyệt đối 30/30, hoặc có ngành tăng tới gần 10 điểm.
Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 39 ra tuyên bố chung, khẳng định cam kết tiếp tục thực hiện các mục tiêu đề ra trong kế hoạch hành động năng lượng ASEAN giai đoạn từ nay đến năm 2025.- Các trường đại học bắt đầu công bố điểm trúng tuyển đợt 1. Thống kê sơ bộ cho thấy, điểm trúng tuyển của các trường đều tăng.- Thành phố Hà Nội cho phép một số loại hình dịch vụ được phép hoạt động từ 12 trưa mai. Cũng từ ngày mai, TP.HCM sẽ thí điểm triển khai thực hiện thẻ Xanh COVID-19 gắn với mã QR cá nhân ở Quận 7, huyện Củ Chi, Cần Giờ cùng nhiều điều chỉnh hoạt động của các ngành nghề kinh doanh.- Quan hệ giữa Trung Quốc và Anh căng thẳng sau động thái Anh cấm Đại sứ Trung Quốc tham dự sự kiện ở Tòa nhà Quốc hội tại thủ đô Luân đôn.- Iran và tổ chức năng lượng nguyên tử quốc tế vừa đạt được một số đồng thuận nhằm mở đường cho việc mở lại con đường ngoại giao và nối lại các cuộc đàm phán hạt nhân.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì Hội nghị toàn quốc các cơ quan nội chính triển khai Nghị quyết Đại hội lần thứ 13 của Đảng.- TPHCM và nhiều địa phương bắt đầu kế hoạch thí điểm khôi phục dần các hoạt động kinh tế.- Nếu kiểm soát tốt dịch bệnh từ tháng 9 này, dự báo GDP cả năm của nước ta sẽ đạt từ 3,5 - 4%.- Một số trường đại học sẽ công bố điểm chuẩn xét tuyển tối nay ngay sau khi quá trình lọc ảo kết thúc.- Nhìn lại một năm thỏa thuận mang tên Abraham giữa Israel và các quốc gia Ả rập - từ cam kết đến hiện thực.- Khai mạc Khóa họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc lần thứ 76 với nội dung trọng tâm hướng tới mục tiêu xây dựng thế giới bền vững hậu đại dịch COVID19.
Khi chính quyền địa phương và doanh nghiệp triển khai đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn", hàng trăm người dân từ vùng thấp đến vùng cao ở các huyện, thành phố của tỉnh Lai Châu đã hồ hởi tham gia, với mong muốn có được kiến thức và chứng chỉ nghề để xin việc làm, có thu nhập. Thế nhưng đến nay, đã hơn 2 năm kể từ khi khóa học kết thúc, hơn 500 học viên vẫn chưa được nhận chứng chỉ, cũng như các khoản tiền hỗ trợ theo quy định.
Khi đại dịch 19 COVID-19 tấn công Nigeria, các trường học của nước này đã đóng cửa vào tháng 3 khiến khoảng 13 triệu trẻ em không được đến trường, đặc biệt là trẻ em sống tại các khu ổ chuột, phải đối mặt với tương lai đen tối. Tuy nhiên, dự án hỗ trợ giáo dục Slum2School do anh Otto Orondaam khởi xướng đã giúp hơn 1 nghìn trẻ em sống tại các khu ổ chuột, xóm chài ven thành phố Lagos, Nigeria có cơ hội được học hành và có một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Chung sức hỗ trợ, tránh đứt gãy chuỗi tiêu thụ nông sản.- Ngoại trưởng Trung Quốc công du Đông Nam Á:Trung Quốc muốn gửi thông điệp gì đến ASEAN?- Người thương binh, doanh nhân góp phần thay đổi giống lúa chất lượng- Dạy học trong dịch: Thay đổi để thích ứng.- Công ty ở Anh dùng công nghệ trí tuệ nhân tạo phát triển các loại thuốc kháng vi rút mới.
Gần 1 tuần năm học mới triển khai thông qua hình thức học online, giáo viên và học sinh cả nước đã vấp phải sự cố đường truyền. Hệ thống học trực tuyến chập chờn, bị “treo”, ra – vào liên tục… Việc dạy và học trong những ngày đầu thực sự gặp nhiều khó khăn, ít hiệu quả. Ngay như TP.HCM còn thiếu 77.000 máy tính để học trực tuyến; nhiều tỉnh, vùng khó khăn có 50%-70% học sinh thiếu thiết bị học trực tuyến; nhiều thôn bản không có mạng Internet… Trong khi đó, học sinh thuộc diện F0, F1 còn nhiều, chưa kể số giáo viên, học sinh đang ở các khu cách ly y tế cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc tổ chức dạy và học ở một số địa phương. Giải pháp cho vấn đề này như thế nào, PGS-TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, Bộ GD&ĐT cùng đề cập.
Sau một tuần triển khai dạy và học trực tuyến năm học mới 2021-2022 tại nhiều địa phương trong cả nước đã xuất hiện không ít khó khăn. Trong đó phổ biến là thiếu thiết bị thông minh như máy tính, điện thoại, ipad. Nhiều nơi hạ tầng internet không đáp ứng được yêu cầu. Bên cạnh đó, không ít phụ huynh lo ngại chương trình học quá nặng sẽ khiến chất lượng học tập trực tuyến không đạt được kỳ vọng.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)