- Nhiều ngân hàng áp dụng gói hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.- Các doanh nghiệp đại chúng “cấp tập” sửa đổi điều lệ theo khung pháp lý mới trước “mùa” Đại hội cổ đông.- Nhận định của chuyên gia về diễn biến đáng chú ý của thị trường hàng hóa thế giới, giao dịch liên thông tại Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ quyết định hỗ trợ tới 200 nghìn đồng mỗi ngày cho người tham gia chống dịch Covid-19 trong dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu.- Dịch bệnh Covid-19 tại nước ta vẫn diễn biến hết sức phức tạp, thành phố Hồ Chí Minh tính đến phương án thực hiện Chỉ thị 15, 16 của Chính phủ; tỉnh Hưng Yên thực hiện giãn cách xã hội và phong tỏa tại một số khu vực.- Bộ Công Thương áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp tạm thời đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan.- Thượng viện Mỹ bắt đầu phiên xét xử luận tội cựu Tổng thống Donald Trump với cáo buộc “kích động bạo loạn”, khiến 5 người thiệt mạng.- Sau nhiều tuần tiến hành điều tra về nguồn gốc dịch bệnh Covid-19 tại Vũ Hán, Trung Quốc, nhóm chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới khẳng định có khả năng virus Sars CoV-2 lây từ động vật sang người, nhưng chưa xác định được vật chủ.
Nội dung chính:- Cải cách hành chính ngành ngân hàng: Tiên phong trong bối cảnh mới.- Các ngân hàng thương mại tiếp tục nỗ lực hỗ trợ lãi suất giúp doanh nghiệp và người dân ứng phó với khó khăn từ dịch Covid-19.- Diễn biến của lãi suất tiền gửi ngân hàng thương mại trong tuần đầu tháng 2 này.
ổng Lãnh sự Việt Nam tại Vladivostok Nguyễn Hoàng Việt đã có buổi gặp thân mật Đội tình nguyện hỗ trợ cộng đồng chống dịch Covid-19 tại tỉnh Primorye, tri ân những đóng góp của Đội tình nguyện trong gần một năm qua.
Trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế, Đảng và Chính phủ luôn quan tâm xây dựng và tổ chức thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, coi đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát triển bền vững, giữ vững ổn định chính trị - xã hội.
Để giúp người lao động đón Tết Tân Sửu đầm ấm, an vui, ngoài các chương trình hỗ trợ tặng quà, vé xe về quê, Tổng Liên đoàn lao động VN còn hỗ trợ từ 1 đến 2 triệu đồng cho đoàn viên, người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19 và thiên tai năm 2020. Điều kiện để hưởng gói hỗ trợ này là gì? Việc triển khai thế nào để nhanh nhất và đến với đúng đối tượng? - Tăng cường thể dục thể thao để góp phần tăng năng suất, chất lượng lao động -Đồng Nai thoát nghèo bền vững nhờ vốn chính sách
Trong những năm gần đây, hai cụm từ “kiến tạo” và “khởi nghiệp” được nhắc đến khá nhiều và là điểm nhấn quan trọng trong chỉ đạo điều hành của Chính phủ. Có thể nói, sự nỗ lực xây dựng Chính phủ kiến tạo đã mở đường cho phong trào khởi nghiệp. Chính phủ kiến tạo đã và đang tạo ra những thế hệ khởi nghiệp mới và khởi nghiệp cũng đang được coi là thước đo thành công của Chính phủ kiến tạo
Trong bối cảnh đại dịch covid-19 vẫn diễn biến phức tạp trên thế giới - trong đó có những đối tác thương mại lớn của Việt Nam và nguy cơ dịch bệnh quay trở lại nếu không được kiểm soát chặt chẽ; Cùng với đó là những tác động từ bên ngoài, ngay trong ngày đầu tiên của năm mới 2021, Chính phủ đã ban hành 2 Nghị quyết (01 và 02) đề ra các nhiệm vụ, giải pháp nhằm đạt được mục tiêu này. Nhiều ý kiến cho rằng, mặc dù năm 2020 Chính phủ đã có “gói hỗ trợ” doanh nghiệp và người dân bị tác động bởi dịch covid-19, nhưng hiện tại cộng đồng doanh nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn, sức mua chưa được cải thiện… vì vậy, Chính phủ nên tiếp tục có thêm “gói hỗ trợ thứ 2”, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp và thị trường có thêm nguồn lực để phát triển. Cần nhìn nhận các gói hỗ trợ của Chính phủ như thế nào? Câu chuyện thời sự đầu tuần mới này có chủ đề “Bàn giải pháp tăng trưởng kinh tế nhìn từ các “gói hỗ trợ” với sự tham gia bàn luận của chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Đình Cung - nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, thành viên Tổ tư vấn của Thủ tướng Chính phủ.
Xác định năm 2021 có ý nghĩa quan trọng đối với cải cách và phát triển kinh tế xã hội nước ta: Là năm đầu thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2021-2030 và Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2021-2025. Trong bối cảnh đại dịch covid-19 vẫn diễn biến phức tạp trên thế giới, cùng với đó là những tác động từ bên ngoài (như sự thay đổi trong chính sách của từng quốc gia/khu vực hay các quan hệ kinh tế…) - ngay trong ngày đầu tiên của năm mới 2021, Chính phủ đã ban hành 2 Nghị quyết (01 và 02) đề ra các nhiệm vụ, giải pháp nhằm đạt được mục tiêu này. Nhiều ý kiến cho rằng, mặc dù năm 2020 Chính phủ đã có “gói hỗ trợ” doanh nghiệp và người dân bị tác động bởi dịch covid-19 (gói 62.000 tỷ đồng), nhưng hiện tại cộng đồng doanh nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn, sức mua chưa được cải thiện… vì vậy, Chính phủ nên tiếp tục có thêm “gói hỗ trợ thứ 2”, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp và thị trường có thêm nguồn lực để phát triển. Cần nhìn nhận các gói hỗ trợ của Chính phủ như thế nào? Câu chuyện thời sự chủ đề “Bàn giải pháp tăng trưởng kinh tế nhìn từ các “gói hỗ trợ” với sự tham gia bàn luận của chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Đình Cung - nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương.
- Chính phủ đặt mục tiêu GDP 2021 thêm ít nhất 0,5 điểm phần trăm lên mức 6,5%. - Nhìn lại việc triển khai các gói hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 năm 2020. - Thị trường bất động sản đang được kiểm soát tốt và phát triển đúng hướng?
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)