Gần 2 năm qua, đặc biệt là sau tác động khôn lường của đợt dịch thứ 4, quan điểm “Đảm bảo an sinh xã hội – làm mục tiêu, là động lực phát triển nhanh và bền vững” của Đảng, Chính phủ được thể hiện rõ nét qua hơn 70 chính sách khác nhau - liên quan tới Nghị quyết 42 năm 2020, Nghị quyết 68 năm 2021 và gần đây nhất là Nghị quyết số 03 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. Các chính sách nhằm tạo điều kiện cho người lao động, chủ sử dụng lao động và nhóm dễ tổn thương trong xã hội bớt khó khăn, trong bối cảnh đại dịch.
Hơn 4 nghìn phụ nữ tại 700 xã của 20 tỉnh thành phố đã được hỗ trợ xây dựng mô hình làm chủ kinh tế trong năm qua. Đây là kết quả đạt được sau 1 năm triển khai chương trình phối hợp giữa Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và Công ty TNHH Nestle vừa tổng kết chiều nay tại Hà Nội. Chương trình “Nestlé đồng hành cùng phụ nữ” tăng cường các hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển toàn diện trong thời kỳ chuyển đổi số, chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng, khởi nghiệp, tăng thu nhập, xây dựng gia đình hạnh phúc, đảm bảo an toàn cho phụ nữ và trẻ em.
Chiến lược tài chính giai đoạn 2021-2030 và các giải pháp phục hồi, phát triển kinh tế Việt Nam.- Nhãn năng lượng – giái pháp thúc đẩy phát triển sản phẩm tiết kiệm năng lượng ở Việt Nam.
Tổ chức tín dụng chỉ được mua trái phiếu doanh nghiệp khi có tỉ lệ nợ xấu dưới 3%.- TP.HCM: nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp.- Thông tin hoạt động một số doanh nghiệp niêm yết.
Xây dựng văn hóa, con người Việt Nam - Sức mạnh nội sinh phát triển đất nước.- Nghị quyết 406 về hỗ trợ doanh nghiệp, người dân bị tác động bởi Covid 19 đã đi vào cuộc sống.- Cà Mau: Lao động về quê, lại thiếu việc làm.- Mối quan hệ Nga - Mỹ liên quan tới dự án Dòng chảy phương Bắc 2.
TP.HCM cần ban hành quy chế y tế tại các Khu cách ly tập trung ở các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao. Đó là kiến nghị của Hiệp hội các doanh nghiệp Khu công nghiệp TP.HCM với lãnh đạo TP trước tình hình số công nhân mắc COVID-19 có dấu hiệu gia tăng.
Bảo hiểm xã hội - hỗ trợ người lao động, doanh nghiệp gặp khó khăn do dịch Covid 19.-Long An: Những bất cập chuyện giải quyết tiền lương và bảo hiểm y tế cho F0 công nhân.-Dệt may hướng đến mục tiêu xuất khẩu 43 tỷ USD vào năm 2022.
Yêu cầu đặt ra với “Gói” chính sách cho phục hồi kinh tế sau đại dịch.- Cách mạng ngân hàng số - lấy khách hàng làm trung tâm.- Đảm bảo tiến độ các dự án giải tỏa công suất Nhà máy nhiệt điện BOT Vân Phong 1.
Sáng nay, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp với lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội và một số bộ ngành liên quan về hỗ trợ người lao động và các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực giáo dục mầm non ngoài công lập bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 hiện nay.
Sau hơn một tháng thực hiện chính sách hỗ trợ người lao động và sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp theo Nghị quyết 116 của Chính phủ, tại TP.HCM, người lao động và người sử dụng lao động đều phấn khởi khi nhận hỗ trợ. TP.HCM là địa phương có số người lao động đông nhất cả nước, đến nay đã chi trả cho 86% tổng số lao động thuộc đối tượng nhận hỗ trợ.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)