* Doanh nghiệp xây dựng: Đổi mới công nghệ để chiếm ưu thế cạnh tranh * Doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng làm gì để không bị “thua trên sân nhà?* Phỏng vấn bà Nguyễn Thị Tâm, Giám đốc Trung tâm thiết bị môi trường và an toàn lao động thuộc Viện Vật liệu xây dựng về những yêu cầu đặt ra để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm vật liệu xây dựng trong tình hình hiện nay.
- Tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công.- Doanh nghiệp chủ động thích ứng, bản lĩnh, sáng tạo – Góp phần hiện thực hóa khát vọng Việt Nam 2045.- Kinh doanh trách nhiệm, tiêu dùng bền vững trong thời kỳ bình thường mới.
“Ảnh hưởng của dịch Covid 19 đang đặt ra yêu cầu điều chỉnh chiến lược, mô hình, xu hướng sản xuất kinh doanh cả trong trước mắt và lâu dài – không chỉ ở doanh nghiệp mà cả ở tầm quốc gia”. Điều này có là thực tiễn hay không? Điều chỉnh mô hình kinh doanh khó khăn-thuân lợi như thế nào và quy mô kinh tế lớn hay vừa và nhỏ sẽ dễ dàng điều chuyển hơn, cần lưu ý những gì? Diễn đàn Chủ nhật mời quý vị cùng các doanh nhân, nhà nghiên cứu tìm hiểu-bàn luận những nội dung này, đó là PGS.TS. Phan Chí Anh, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội và bà Nguyễn Thị Thành Thực – Ủy viên Ban chấp hành Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam, Chủ tịch Hội động quản trị Công ty Cổ phần Bagico - Một doanh nhân dày dặn thương trường !
Thưa quý vị! Đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng tiêu cực tới hầu khắp các ngành, lĩnh vực, thậm chí nhiều doanh nghiệp đã buộc phải tạm dừng hoạt động. Tuy nhiên, cũng trong bối cảnh nhiều khó khăn này, đã có nhiều doanh nghiệp vẫn tiếp tục đứng vững và phát triển, nhờ đầu tư cho khoa học và đổi mới công nghệ. Đây cũng sẽ là nội dung được chúng tôi chuyển tới quý vị và các bạn trong chương trình hôm nay.
Trước việc kênh Youtube Thơ Nguyễn đăng video “xin vía học giỏi” từ búp bê ma chứa nội dung mê tín dị đoan - Dư luận đặt ra câu hỏi: Việc dẹp loạn Youtuber nhảm hiện nay khó hay dễ? Và đâu là chế tài để xử lý hiện tượng này?- Đối thoại chiến lược cấp cao Trung – Mỹ lần đầu tiên kể từ khi Tổng thống Mỹ Joe Biden lên nắm quyền diễn ra trong hai ngày 18 và 19/3 tới.- Tổ chức Y tế thế giới khuyến nghị các nước vẫn sử dụng vaccine ngừa Covid-19 của hãng dược phẩm AstraZeneca vì lợi ích vượt trội.
- Nhiều tỉnh, thành phố tăng tốc cấp căn cước công dân gắn chip để đạt mục tiêu cấp cho 50 triệu công dân trước ngày 1/7 tới.- Báo cáo mới nhất của Ngân hàng Thế giới và Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam cho thấy, có tới gần 90% doanh nghiệp Việt Nam bị tác động tiêu cực vì Covid-19. Các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp rất hữu ích nhưng thực thi lại rất chậm chạp và gặp nhiều rào cản.- Thành phố Đà Nẵng là địa phương tiếp theo tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho những công dân đầu tiên. Đến nay cả nước tiêm cho hơn 1.500 người tại 9 tỉnh, thành phố.- Hôm nay, 4 nhà lãnh đạo nhóm “Bộ tứ kim cương” gồm Australia, Mỹ, Nhật Bản và Ấn Độ có phiên họp thượng đỉnh đầu tiên nhằm thảo luận về một loạt vấn đề nóng, đảm bảo hòa bình và tự do khu vực Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương.- Nhiều quốc gia trên thế giới khẳng định tiếp tục tiêm chủng vaccine của hãng Astra-Zeneca, sau khi một số nước Châu Âu tạm ngưng sử dụng do phản ứng phụ.
- Tổng tài sản doanh nghiệp bảo hiểm tăng 24% so với cùng kỳ năm ngoái.- Nhận định của chuyên gia về diễn biến đáng chú ý của thị trường hàng nông sản thế giới.
- Loạt bài Nhìn lại điều hành của Chính phủ giai đoạn 2016-2020. Bài 2 “Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng hiệu lực và hiệu quả hơn: Bài học kinh nghiệm cho giai đoạn tới”.- Doanh nghiệp dệt may: sáng tạo, linh hoạt vượt qua thách thức.
Sau hơn 1 năm dịch bệnh Covid-19 xuất hiện, với 3 đợt dịch đã gây ra rất nhiều khó khăn đối với nền kinh tế đất nước. Hàng loạt doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh. Với đợt dịch lần 3, con số 33.600 doanh nghiệp phải tạm ngừng kinh doanh có thời hạn hoặc ngừng hoạt động trong 2 tháng đầu năm nay đã phần nào nói lên điều đó. Mặc dù vậy, với sự hỗ trợ của Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương, đa số doanh nghiệp nhỏ và vừa đã và đang phát huy nội lực, vượt khó vươn lên, từng bước thích ứng, thoát khỏi khủng hoảng, thậm chí có những doanh nghiệp tìm được hướng đi mới, thị trường mới, tăng quy mô hoạt động.Trước yêu cầu đặt ra trong tình hình mới, đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân trên cả nước đang không ngừng nỗ lực phấn đấu để làm chủ khoa học công nghệ, vượt qua khó khăn để đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của đất nước. “Doanh nghiệp chủ động thích ứng, bản lĩnh, sáng tạo – Góp phần hiện thực hóa khát vọng Việt Nam 2045” là chủ đề của Câu chuyện Thời sự với vị khách mời là ông Nguyễn Văn Thân, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.
Tại cuộc gặp gỡ với đại diện cộng đồng doanh nghiệp và các học giả, trí thức mang tên “Đối thoại 2045” được tổ chức cuối tuần qua, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định “Chúng ta thống nhất doanh nghiệp là trụ cột của nền kinh tế quốc gia, trụ cột càng lớn thì dân càng giàu, nước càng mạnh và sự tự cường càng lớn”. Thực tế đã cho thấy rõ điều này, khi nền kinh tế càng hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới. Qua khó khăn thử thách, đặc biệt qua hơn 1 năm vượt dịch Covid 19, bản lĩnh doanh nhân, tinh thần chủ động, sáng tạo của doanh nhân, doanh nghiệp Việt càng thể hiện rõ nét. BTV Ngọc Diệu có bình luận nhan đề: “Đặt niềm tin vào cộng đồng doanh nghiệp- Trụ cột của nền kinh tế quốc gia”.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)